Đề kiểm tra học kì I – năm học: 2009 - 2010 môn: Hóa học 9 trường THCS Quế Trung

 I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 3 điểm )

 Hãy khoanh tròn vào một chữ cái A, B, C hoặc D mà em cho là đúng nhất:

Câu 1: Cho sơ đồ phản ứng: A + H2O Ca(OH)2 . Chất A là:

 A. CO2; B. CuO; C. CaO; D. Na2O.

Câu 2: Tập hợp những kim loại nào sau đây tác dụng với nước ở nhiệt độ thường?

 A. Na; Fe; Ca; Ba. B. K; Na; Ba; Ca.

 C. K; Na; Ca; Zn. D. Cu; Ag; Na; Fe.

Câu 3: Cho 12,8 gam một kim loại A hóa trị (II) phản ứng với khí Clo dư tạo thành 27 gam muối. A là kim loại nào sau đây:

 A. Cu; B. Zn; C. Mg; D. Ca.

Câu 4: Dụng cụ nào sau đây không nên dùng để chứa dung dịch kiềm?

 A. Cu; B. Fe; C. Ag; D. Al.

Câu 5: Bỏ miếng Al vào dung dịch HCl có dư, thu được 3,36lít khí H2 (Đktc). Khối lượng Al đã phản ứng là:

 A. 1,8g; B. 2,7g; C. 4,05g; D. 5,4g.

Câu 6: Sau khi làm thí nghiệm, khí clo dư được loại bỏ bằng cách sục khí clo vào:

 A. Dung dịch NaCl; B. Dung dịch HCl; C. Nước; D. Dung dịch NaOH.

Câu 7: Kim loại X tác dụng với dung dịch HCl sinh ra khí hiđro, dẫn khí qua oxit kim loại Y nung nóng. Oxit này bị khử, được kim loại Y. X và Y có thể là:

 A. Ag và Pb.; B. Ag và Cu; C. Zn và Cu; D. Cu và Pb.

Câu 8: Phương trình hoá học nào dưới đây thể hiện tính chất : Bazơ tác dụng với axit tạo thành muối và nước :

 A. H2SO4 + CuO CuSO4 + H2O B. CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O

 C. H2SO4 + Zn ZnSO4 + H2 D. 2HCl + Cu(OH)2 CuCl2 + 2H2O

Câu 9: Dùng kim loại nào sau đây để làm sạch dung dịch FeSO4 có lẫn tạp chất là CuSO4?

 A. Zn . B. Al . C. Fe . D. Ag.

Câu 10: Phương trình hóa học viết không đúng trong các phương trình sau:

 

doc4 trang | Chia sẻ: namphuong90 | Lượt xem: 1384 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kì I – năm học: 2009 - 2010 môn: Hóa học 9 trường THCS Quế Trung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC NÔNG SƠN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – NĂM HỌC: 2009 - 2010
TRƯỜNG THCS QUẾ TRUNG MÔN : HÓA HỌC 9 (Đề chính thức)
 Thời gian làm bài : 45 phút.(Không kể giao đề)
Họ và tên :.
Lớp : 9/..
Ngày thi : .
Điểm
Lời phê của Thầy, Cô giáo:
 I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 3 điểm )
 Hãy khoanh tròn vào một chữ cái A, B, C hoặc D mà em cho là đúng nhất: 
Câu 1: Cho sơ đồ phản ứng: A + H2O Ca(OH)2 . Chất A là:
 A. CO2; B. CuO; C. CaO; D. Na2O.
Câu 2: Tập hợp những kim loại nào sau đây tác dụng với nước ở nhiệt độ thường?
 A. Na; Fe; Ca; Ba. B. K; Na; Ba; Ca. 
 C. K; Na; Ca; Zn. D. Cu; Ag; Na; Fe.
Câu 3: Cho 12,8 gam một kim loại A hóa trị (II) phản ứng với khí Clo dư tạo thành 27 gam muối. A là kim loại nào sau đây:
 A. Cu; B. Zn; C. Mg; D. Ca.
Câu 4: Dụng cụ nào sau đây không nên dùng để chứa dung dịch kiềm?
 A. Cu; B. Fe; C. Ag; D. Al.
Câu 5: Bỏ miếng Al vào dung dịch HCl có dư, thu được 3,36lít khí H2 (Đktc). Khối lượng Al đã phản ứng là: 
 A. 1,8g; B. 2,7g; C. 4,05g; D. 5,4g.
Câu 6: Sau khi làm thí nghiệm, khí clo dư được loại bỏ bằng cách sục khí clo vào:
 A. Dung dịch NaCl; B. Dung dịch HCl; C. Nước; D. Dung dịch NaOH.
Câu 7: Kim loại X tác dụng với dung dịch HCl sinh ra khí hiđro, dẫn khí qua oxit kim loại Y nung nóng. Oxit này bị khử, được kim loại Y. X và Y có thể là:
 A. Ag và Pb.; B. Ag và Cu; C. Zn và Cu; D. Cu và Pb.
Câu 8: Phương trình hoá học nào dưới đây thể hiện tính chất : Bazơ tác dụng với axit tạo thành muối và nước :
 A. H2SO4 + CuO CuSO4 + H2O B. CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O
 C. H2SO4 + Zn ZnSO4 + H2 D. 2HCl + Cu(OH)2 CuCl2 + 2H2O 
Câu 9: Dùng kim loại nào sau đây để làm sạch dung dịch FeSO4 có lẫn tạp chất là CuSO4?
 A. Zn . B. Al . C. Fe . D. Ag. 
Câu 10: Phương trình hóa học viết không đúng trong các phương trình sau:
 A. Fe + Cl2 to FeCl2 B. 4P + 5O2 to 2P2O5
 C. N2 + 3H2 to 2NH3 D. 2Na + Cl2 to 2NaCl.
Câu 11: Để nhận biết ba khí Cl2 ; HCl ; O2 bằng phương pháp hóa học, người ta dùng thuốc thử là:
 A. Dung dịch BaCl2; B. Qùi tím ẩm; C. Dung dịch NaOH; D. Dung dịch phenolphtalein.
Câu 12: Trong các phân bón hóa học sau, phân nào cung cấp đạm cho cây:
 A. Phân Urê. B. Phân lân. C. Phân Kali. D. Phân vi lượng.
 II/ PHẦN TỰ LUẬN : ( 7 điểm )
Câu 13: (1,25 điểm) Nêu phương pháp điều chế khí Clo trong phòng thí nghiệm.Viết PTHH minh họa.
Câu 14: ( 2,75 điểm) Viết các phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra giữa các cặp chất sau đây: 
 a) Al + S to 
 b) SO2 + NaOH
 c) Fe(NO3)3 + KOH 
 d) H2SO4 + BaCl2 
Câu 15 (3 điểm) Hòa tan hết 12,8 gam hỗn hợp Mg và MgO phải dùng 400 ml dung dịch HCl 2M.
Viết các phương trình hóa học xảy ra.
Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.
Cho một lượng NaOH dư vào dung dịch sau phản ứng sẽ thu được bao nhiêu gam kết tủa?
 ( Cho: Mg = 24; O = 16; H = 1; Cl = 35,5)
---- HẾT ---
PHÒNG GIÁO DỤC NÔNG SƠN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – NĂM HỌC: 2009 - 2010
TRƯỜNG THCS QUẾ TRUNG MÔN : HÓA HỌC 9 (Đề dự bị)
 Thời gian làm bài : 45 phút.(Không kể giao đề)
Họ và tên :.
Lớp : 9/..
Điểm
Lời phê của Thầy, Cô giáo:
 I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 3 điểm )
 Hãy khoanh tròn vào một chữ cái A, B, C hoặc D mà em cho là đúng nhất: 
Câu 1: Cho sơ đồ phản ứng: X + H2O 2NaOH. Chất X là:
 A. CO2; B. CuO; C. CaO; D. Na2O.
Câu 2: Tập hợp những kim loại nào sau đây không tác dụng với nước ở nhiệt độ thường?
 A. Zn; Fe; Cu; Ag. B. K; Na; Ba; Ca. 
 C. K; Na; Ca; Zn. D. Cu; Ag; Na; Fe.
Câu 3: Cho 4,8 gam một kim loại A hóa trị (II) phản ứng với khí Clo dư tạo thành 19gam muối. A là kim loại nào sau đây:
 A. Cu; B. Zn; C. Mg; D. Ca.
Câu 4: Kim loại nào sau đây không tác dụng được với dung dịch CuSO4?
 A. Zn; B. Fe; C. Ag; D. Al.
Câu 5: Bỏ miếng Al vào dung dịch HCl có dư, thu được 2,24lít khí H2 (Đktc). Khối lượng Al đã phản ứng là: 
 A. 2,7g; B. 1,8g; C. 4,05g; D. 5,4g.
Câu 6: Khí Clo tác dụng được với chất nào sau đây?
 A. CuO; B. Dung dịch NaCl; C. Dung dịch HCl ; D. Dung dịch NaOH.
Câu 7: Kim loại A tác dụng với dung dịch HCl sinh ra khí hiđro, dẫn khí qua oxit kim loại B nung nóng. Oxit này bị khử, được kim loại B. A và B có thể là:
 A. Mg và Pb.; B. Ag và Cu; C. Cu và Mg; D. Cu và Pb.
Câu 8: Phương trình hoá học nào dưới đây thể hiện tính chất: Kim loại tác dụng với axit tạo thành muối và hiđro:
 A. H2SO4 + CuO CuSO4 + H2O B. CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O
 C. H2SO4 + Zn ZnSO4 + H2 D. 2HCl + Cu(OH)2 CuCl2 + 2H2O 
Câu 9: Dùng kim loại nào sau đây để làm sạch dung dịch AlCl3 có lẫn tạp chất là CuCl2?
 A. Zn . B. Al . C. Fe . D. Ag. 
Câu 10: Phương trình hóa học viết không đúng trong các phương trình sau:
 A. 2Fe + 3Cl2 to 2FeCl3 B. 4P + 5O2 to 2P2O5
 C. N2 + 3H2 to 2NH3 D. Na + Cl2 to NaCl2
Câu 11: Để nhận biết bột sắt, bột nhôm bằng phương pháp hóa học, người ta dùng thuốc thử là:
 A. Dung dịch NaOH; B. Qùi tím ẩm; C. Dung dịch BaCl2; D. Dung dịch phenolphtalein.
Câu 12: Trong các phân bón hóa học sau, phân nào cung cấp đạm cho cây:
 A. Phân KCl. B. Phân NH4NO3. C. Phân Ca3(PO4)2. D. Phân vi lượng.
 II/ PHẦN TỰ LUẬN : ( 7 điểm )
Câu 13: (1,25 điểm) Trong công nghiệp, Clo được điều chế bằng phương pháp nào? Viết PTHH minh họa.
Câu 14: ( 2,75 điểm) Viết các phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra giữa các cặp chất sau đây: 
 a) K + S to 
 b) CO2 + Ca(OH)2
 c) Fe(NO3)3 + NaOH 
 d) CuSO4 + BaCl2 
 Cho biết những phản ứng hóa học nào thuộc loại phản ứng trao đổi?
Câu 15 (3 điểm) Hòa tan hết 17,85 gam hỗn hợp Zn và ZnO phải dùng 250 ml dung dịch HCl 2M.
 a) Viết các phương trình hóa học xảy ra.
Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.
Cho một lượng KOH đủ vào dung dịch sau phản ứng sẽ thu được bao nhiêu gam kết tủa?
 ( Cho: Zn = 65; O = 16; H = 1; Cl = 35,5)
---- HẾT ----
PHÒNG GIÁO DỤC NÔNG SƠN . ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM KIỂM TRA HỌC KÌ I 
TRƯỜNG THCS QUẾ TRUNG NĂM HỌC: 2009 – 2010 ( Chính thức)
 MÔN : HÓA HỌC 9.
 I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 3 điểm )
 Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
 Đáp án
C
B
A
D
B
D
C
D
C
A
B
A
 Điểm
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
 II/ PHẦN TỰ LUẬN: ( 7 điểm )
Câu
Đáp án
Điểm
13
- Phương pháp: Đun nóng nhẹ dd HCl đậm đặc với chất oxi hóa mạnh như: MnO2 (hoặc KMnO4).
- PTHH: 4HCl (dd đặc) + MnO2 (r) Đun nhẹ MnCl2 (dd) + Cl2 (k) + 2H2O (l).
0,25
1,0
∑1,25
14
 a) 2Al + 3S to Al2S3 .
 b) SO2 + 2NaOH Na2SO3 + H2O.
 c) Fe(NO3)3 + 3KOH 3KNO3 + Fe(OH)3.
 d) H2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2HCl.
0,5
0,75
0,75
0,75
∑2,75
15
 a) PTHH: Mg + 2HCl MgCl2 + H2 (1)
 a mol 2a mol. a mol
 MgO + 2HCl MgCl2 + H2O (2)
 b mol 2b mol b mol
 b) nHCl = 0,4 x 2 = 0,8 mol.
 Gọi a, b lần lượt là số mol của Mg và MgO trong hỗn hợp.
 Theo đề có: 24a + 40b = 12,8. (*)
 Từ (1) và (2) có: 2(a + b) = 0,8. (**)
 Giải hệ (*) và (**), ta có: a = 0,2 mol và b = 0,2 mol.
 %Mg = 0,2 x 24 x 100% : 12,8 = 37,5 %
 %MgO = 100% - 37,5% = 62,5% 
 c) MgCl2 + 2NaOH 2NaCl + Mg(OH)2 ( r)
 (a+b)mol (a+b)mol 
 nMg(OH)2 = a + b = 0,2 + 0,2 = 0,4 mol.
 mMg(OH)2 = 0,4 x 58 = 23,2 g
0,5
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
∑3,0
PHÒNG GIÁO DỤC NÔNG SƠN . ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM KIỂM TRA HỌC KÌ I 
TRƯỜNG THCS QUẾ TRUNG NĂM HỌC: 2009 – 2010 (Dự bị)
 MÔN : HÓA HỌC 9.
 I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 3 điểm )
 Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
 Đáp án
D
A
C
C
B
D
A
C
B
D
A
B
 Điểm
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
 II/ PHẦN TỰ LUẬN: ( 7 điểm )
Câu
Đáp án
Điểm
13
- Phương pháp: Điện phân dung dịch NaCl bão hòa có màng ngăn xốp. 
- PTHH: 2NaCl (dd bão hòa) + 2H2O Đp có m/n Cl2 (k) + H2 (k) + 2NaOH (dd).
0,25
1,0
∑1,25
14
 a) 2K + S to K2S 
 b) CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O.
 c) Fe(NO3)3 + 3NaOH 3NaNO3 + Fe(OH)3
 d) CuSO4 + BaCl2 CuCl2 + BaSO4.
 Phản ứng trao đổi là phản ứng c; d.
0,5
0,5
0,75
0,5
0,5
∑2,75
15
 a) PTHH: Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 (1)
 a mol 2a mol. a mol
 ZnO + 2HCl ZnCl2 + H2O (2)
 b mol 2b mol b mol
 b) nHCl = 0,25 x 2 = 0,5 mol.
 Gọi a, b lần lượt là số mol của Zn và ZnO trong hỗn hợp.
 Theo đề có: 65a + 81b = 17,85. (*)
 Từ (1) và (2) có: 2(a + b) = 0,5. (**)
 Giải hệ (*) và (**), ta có: a = 0,15 mol và b = 0,1 mol.
 %Zn = 0,15 x 65 x 100% : 17,85 = 54,5 %
 %ZnO = 100% - 54,5% = 45,5% 
 c) ZnCl2 + 2KOH 2KCl + Zn(OH)2 ( r)
 (a+b)mol (a+b)mol 
 nZn(OH)2 = a + b = 0,15 + 0,1 = 0,25 mol.
 mZn(OH)2 = 0,25 x 99 = 24,75 g
0,5
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
∑3,0

File đính kèm:

  • docde kiem tra hoc ki I hoa 9 nam 0910.doc