Đề kiểm tra học kì I năm học: 2008 – 2009 môn : hóa học - Lớp 8

Câu 1: (0,5 đ) Phân biệt chất tinh khiết và hỗn hợp. Cho ví dụ?

Câu 2: (0,5đ) Nguyên tử được cấu tạo bởi những hạt nào?

Câu 3: (0,75đ) Cho biết nguyên tố X có nguyên tử khối bằng 3,5 lần nguyên tử khối của oxi. Hãy cho biết X là nguyên tố nào?

Câu 4: (0,5đ) Viết công thức dạng chung của đơn chất, hợp chất.

 

doc3 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1083 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kì I năm học: 2008 – 2009 môn : hóa học - Lớp 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THPT Hương Lâm 	 
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I 
NĂM HỌC: 2008 – 2009
MÔN : HÓA HỌC - LỚP 8
Thời gian: 45 phút 
Câu 1: (0,5 đ) Phân biệt chất tinh khiết và hỗn hợp. Cho ví dụ?
Câu 2: (0,5đ) Nguyên tử được cấu tạo bởi những hạt nào?
Câu 3: (0,75đ) Cho biết nguyên tố X có nguyên tử khối bằng 3,5 lần nguyên tử khối của oxi. Hãy cho biết X là nguyên tố nào? 
Câu 4: (0,5đ) Viết công thức dạng chung của đơn chất, hợp chất.
Câu 5: (1đ) Lập công thức hóa học của hợp chất : Kali(I) và nhóm CO3(II).
Câu 6: (0,25đ) Muốn phân biệt hiện tượng hóa học và hiện tượng vật lý ta dựa vào dấu hiệu nào?
Câu 7: (1,5đ) Nung đá vôi (có thành phần chính là canxi cacbonat có công thức hóa học là CaCO3), người ta thu được 112 kg canxioxit (vôi sống) và 88 kg khí cacbonic.
a/ Viết phương trình chữ của phản ứng (ghi rõ chất tham gia và chất tạo thành hay sản phẩm và điều kiện phản ứng).
b/ Tính khối lượng canxicacbonat đã phản ứng.
Câu 8: (0,5đ)
 	Cho sơ đồ phản ứng: Na + O2 Na2O.
 	Hãy lập phương trình phản ứng.
Câu 9: (1đ) Tính khối lượng của 1,5 mol oxi.
Câu 10: (0,5đ) Hãy cho biết khí N2 nặng hơn hay nhẹ hơn khí hiđrô bao nhiêu lần?
Câu 11: (1,5đ) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng các nguyên tố trong hợp chất Fe2O3.
Câu 12: (1,5đ) Đốt cháy hoàn toàn 26g bột kẽm trong oxi. Người ta thu được kẽm oxit.
Lập phương trình hoá học trên.
 	b) Tính khối lượng kẽm oxit tạo thành 
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM 
 MÔN : HÓA HỌC - LỚP 8
Câu
Nội dung đáp án
Điểm
1
- Chất tinh khiết là một tập hợp gồm một loại phân tử.
- Ví dụ: nước nguyên chất là tập hợp chỉ gồm các phân tử H2O.
- Hỗn hợp là một tập hợp gồm từ 2 loại phân tử trở lên.
- Ví dụ: Muối tiêu là hỗn hợp gồm muối trộn với tiêu.
0,25
0,25
2
- Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ tạo bởi một hay nhiều electron mang điện tích âm .
0,5
3
- Nguyên tử khối của X là: 16 x 3,5 = 56 đ.v.c
 Vậy X là nguyên tố sắt, kí hiệu: Fe.
0,25
0,5
4
- Công thức chung của đơn chất là:An.
 Công thức chung của hợp chất là: Ax, By..........hay AxByCz..........
0,5
5
- Công thức chung: Kx(CO3)y theo quy tắc hoá trị: x x a = y x b 
suy ra ; (a= I, b=II) ta có: x x I = b x II suy ra
- Thay x, y vào công thức chung, công thức cần lập là K2CO3 
0,25
0,25
0,5 
6
- Dựa vào dấu hiệu có chất mới tạo ra hay không.
0,25
7
a/ Phương trình chữ: canxicacbonat canxioxit + khí cacbonic
 ( chất tham gia) ( chất tạo thành)
b/ Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:
 mcanxicacbonat = mcanxioxit + mcacbonit
 = 112 + 88 =200g
0,5
1,0
8
 Na + O2 Na2O
 Na + O2 2Na2O
4Na + O2 2Na2O
0,25
0,25
9
Theo công thức: m = n x M
 Ta có: mO2 = nO2 x MO2 ( MO2 = 16 x 2 = 32g )
 Suy ra: mO2 = 1,5 x 32 = 48 (g)
0,25
0,25
0,5
10
MCO2 = 12 + 16 x 2 = 44(g)
Theo công thức tỉ khối ta có: 
 Vậy khí cacbonicnặng hơn khí hiđro là 22 lần
0,25
0,25
11
Mfe2o3 =56 x 2 +16 x 3 = 160 g
Trong một mol Fe2O3 có :
 2 mol nguyên tử Fe
 3 mol nguyên tử O
 % Fe = 
 %O = (hoặc 0 % = 100 % - 70 % = 30 % )
0,25
0,25 
 0,5
0,5
12
 Tìm số mol của phản ứng :
nzn = = 0,4 mol ;
a) 2Zn + O2 2 ZnO 
 Theo phương trình hoá học : 
n zno = nzn = 0,4 ( mol )
b ) Khối lượng kẽm oxit tạo thành :
 mzno = nzn o x Mzno = 0,4 x 81 = 32,4 ( gam )
0,25
0,5
0,25
0,5

File đính kèm:

  • docDe Hoa 8HKI So 1Tham khao.doc