Đề kiểm tra học kì I môn Sinh học lớp 6 - Trường THCS Pù Nhi
I/ Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. (4 điểm)
Câu 1: Căn cứ vào đặc điểm của vỏ quả có thể chia thành hai nhóm quả chính là
A. Quả khô và quả thịt. B. Quả khô và quả nẻ.
C. Quả khô và quả không nẻ. D. Quả nẻ và quả không nẻ.
Câu 2: Chất dinh dưỡng của hạt có chứa trong
A. Lá mầm. B. Phôi nhũ
C. Lá mầm hoặc phôi nhũ. D. Lá mầm và phôi nhũ
Câu 3: Rêu sinh sản bằng
A. Quả. B. Tiếp hợp.
C. Đứt ra thành từng đoạn. D. Bào tử.
Câu 4: Sau khi thụ tinh, bộ phận biến đổi thành hạt là
A. Nhụy. B. Nhị.
C. Hợp tử. D. Noãn.
Câu 5: Sau khi thụ tinh bầu nhụy biến đổi thành
A. Hạt. B. Quả.
C. Thịt quả. D. Vỏ.
Câu 6: Điểm giống nhau giữa cây dương xỉ và cây rêu là:
A. Đều có rễ chính thức B. Đều có hoa C. Đều sinh sản bằng bào tử D. Đều có mạch dẫn trong thân
Câu 7: Quả và hạt phát tán nhờ gió thường có đặc điểm gì?
A. Có túm lông hoặc có cánh B. Vỏ quả khi chín tự tách ra
C. Có gai, móc D. Quả, hạt là thức ăn của động vật
Câu 8: Nhóm quả thuộc loại quả hạch là
A. Quả cam, quả xoài, quả măng cụt. B. Quả chanh, quả nhãn, quả sầu riêng.
C. Quả nhãn, quả xoài, táo. D. Quả đu đủ, quả táo ta, quả chò.
Trường THCS Pù Nhi KIỂM TRA HỌC KỲ I Họ và tên:. Môn: Sinh học 6 Lớp:. Thời gian: 45 phút Điểm Nhận xét ĐỀ BÀI A/ TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) I/ Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. (4 điểm) Câu 1: Căn cứ vào đặc điểm của vỏ quả có thể chia thành hai nhóm quả chính là A. Quả khô và quả thịt. B. Quả khô và quả nẻ. C. Quả khô và quả không nẻ. D. Quả nẻ và quả không nẻ. Câu 2: Chất dinh dưỡng của hạt có chứa trong A. Lá mầm. B. Phôi nhũ C. Lá mầm hoặc phôi nhũ. D. Lá mầm và phôi nhũ Câu 3: Rêu sinh sản bằng A. Quả. B. Tiếp hợp. C. Đứt ra thành từng đoạn. D. Bào tử. Câu 4: Sau khi thụ tinh, bộ phận biến đổi thành hạt là A. Nhụy. B. Nhị. C. Hợp tử. D. Noãn. Câu 5: Sau khi thụ tinh bầu nhụy biến đổi thành A. Hạt. B. Quả. C. Thịt quả. D. Vỏ. Câu 6: Điểm giống nhau giữa cây dương xỉ và cây rêu là: A. Đều có rễ chính thức B. Đều có hoa C. Đều sinh sản bằng bào tử D. Đều có mạch dẫn trong thân Câu 7: Quả và hạt phát tán nhờ gió thường có đặc điểm gì? A. Có túm lông hoặc có cánh B. Vỏ quả khi chín tự tách ra C. Có gai, móc D. Quả, hạt là thức ăn của động vật Câu 8: Nhóm quả thuộc loại quả hạch là A. Quả cam, quả xoài, quả măng cụt. B. Quả chanh, quả nhãn, quả sầu riêng. C. Quả nhãn, quả xoài, táo. D. Quả đu đủ, quả táo ta, quả chò. B/ TỰ LUẬN: (6 điểm) Câu 1: (2.5 điểm) Nêu những điều kiện cần cho hạt nảy mầm? Những hiểu biết về các điều kiện nảy mầm của hạt được vận dụng như thế nào trong sản xuất? Câu 2: (2.5 điểm) Nêu đặc điểm của cơ quan sinh dưỡng, cơ quan sinh sản và sự phát triển của dương xỉ? So sánh cơ quan sinh dưỡng của dương xỉ với rêu? Câu 4: (1 điểm) Nêu các cách phát tán của quả và hạt? HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA TIẾT 49 A/ Trắc nghiệm ( 4 điểm ) I. Mỗi phương án đúng được 0,5 điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 A C D D B C A C B/ Tự luận: (6 điểm) Câu 1: (2 điểm) - ĐK cần cho hạt nảy mầm: Đủ nước, không khí, nhiệt độ thích hợp 0,5 đ - Vận dụng trong sản xuất + Phải bảo quản tốt hạt gióng vì hạt đủ phôi mới nảy mầm được. 0,5 đ + Làm đất tơi xốp mới đủ không khí cho hạt nảy mầm tốt. 0,5 đ + Phủ rơm khi trời rét giữ nhiệt độ thích hợp cho cây. 0,5 đ Câu 2: (2 điểm) - Dương xỉ là những thực vật đã có rễ, thân, lá thật và có mạch dẫn. 0,5 đ - Dương xỉ sinh sản bằng bào tử, cơ quan sinh sản là túi bào tử nằm ở mặt dưới lá. 0,5 đ - So sánh với rêu: 1 đ Dương xỉ Rêu -Rễ thật -Thân hình trụ nằm ngang -Lá:->già cuống dài, xẻ thùy ->non cuộn tròn ở đầu -Có mạch dẫn chính thức -Rễ giả có khả năng hút nước -Thân nhỏ không phân cành -Lá nhỏ, một đường gân -Chưa có mạch dẫn Câu 3: (1 điểm) Phải thu đỗ đen trước khi quả chin khô vì: - Đỗ đen là loại quả khô nẻ. 0,5đ - Khi chín vỏ quả tự tách ra làm hạt rơi ra ngoài khó thu hoạch. 0,5 đ Câu 4: (1 điểm) Mỗi cách phát tán 0,25đ Các cách phát tán của quả và hạt: Nhờ gió Nhờ động vật Tự phát tán Ngoài ra còn nhờ nước và con người.
File đính kèm:
- De KT hoc ky II sinh 6.doc