Đề kiểm tra học kì I môn Sinh học Lớp 6 - Năm học 2013-2014 - Trường THCS Vĩnh Lập (Có đáp án)

Câu 1: (2,5 điểm)

 1. Em hãy nêu những điều kiện bên ngoài cần cho hạt nảy mầm?

 2. Tại sao khi trời rét phải phủ rơm, rạ cho hạt đã gieo?

 3. Cần phải thiết kế thí nghiệm như thế nào để chứng minh sự nảy mầm của hạt phụ thuộc vào chất lượng hạt giống?

 

doc9 trang | Chia sẻ: thúy anh | Ngày: 10/05/2023 | Lượt xem: 252 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kì I môn Sinh học Lớp 6 - Năm học 2013-2014 - Trường THCS Vĩnh Lập (Có đáp án), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
,0 điểm
2. Các nhóm thực vật
- Mô tả được cấu tạo của cây rêu
- Phân biệt được lớp Một lá mầm với lớp Hai lá mầm. Lấy được ví dụ về cây Hai lá mầm và cây Một lá mầm
Số câu: 2 câu
30%= 3,0 điểm
1 câu
50%= 1,5 điểm
1 câu
50% = 1,5 điểm
3. Vai trò của thực vật
- Nêu được vai trò của thực vật đối với động vật
- Dựa vào vai trò của thực vật giải thích được vì sao nói rừng là lá phổi xanh của con người
Số câu: 2 câu
30%= 3,0 điểm
1 câu
33,3%= 1,0 điểm
1 câu 
66,7% = 2,0 điểm
4. Vi khuẩn- Nấm- Địa y
- Giải thích được vì sao quần áo lại bị nấm mốc
- Đưa ra các biện pháp giữ gìn quần áo khỏi bị nấm mốc làm hỏng. 
Số câu: 2 câu
15%= 1,5 điểm
1 câu
33,3% = 0,5 điểm
1 câu
66,7% = 1,0 điểm
Tổng số câu: 9
Tổng số điểm:
100%=10 điểm
3 câu
3,0 điểm
30%
3 câu
4,0 điểm
40%
2 câu
2,0 điểm
20%
1 câu
1,0 điểm
10%
Vĩnh Lập, ngày 19 tháng 4 năm 2014
 Duyệt đề Giáo viên làm đề 
 Nguyễn Thị Liễu
 TRƯỜNG THCS VĨNH LẬP
TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN
ĐỀ ĐỀ XUẤT
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II 
NĂM HỌC 2013 - 2014
Môn: Sinh học. Lớp: 6
(Thời gian làm bài: 45 phút)
Câu 1: (2,5 điểm)
	1. Em hãy nêu những điều kiện bên ngoài cần cho hạt nảy mầm?
	2. Tại sao khi trời rét phải phủ rơm, rạ cho hạt đã gieo?
	3. Cần phải thiết kế thí nghiệm như thế nào để chứng minh sự nảy mầm của hạt phụ thuộc vào chất lượng hạt giống?
Câu 2: (3,0 điểm)
Cấu tạo của cây rêu đơn giản như thế nào?
	2. Phân biệt lớp Một lá mầm và lớp Hai lá mầm? Cho ví dụ về cây Một lá mầm và cây Hai lá mầm.
Câu 3: (3,0 điểm)
Thực vật có vai trò gì đối với động vật ?
	2. Tại sao người ta lại nói “rừng cây như một lá phổi xanh” của con người?
Câu 4: (1,5 điểm)
	Tại sao quần áo để nơi ẩm thấp thường bị nấm mốc( xuất hiện những chấm đen). Muốn quần áo không bị nấm mốc ta phải làm gì?
................................Hết..............................
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ II
MÔN SINH HỌC LỚP 6
Năm học 2013 - 2014
Câu
Nội dung
Điểm
1
(2,5 điểm)
* Những điều kiện bên ngoài cần cho hạt nảy mầm: cần có đủ nước, không khí và nhiệt độ thích hợp.
* Khi trời rét phải phủ rơm rạ cho hạt đã gieo nhằm tránh nhiệt độ thấp bất lợi, đồng thời tạo điều kiện nhiệt độ thuận lợi cho sự chuyển hóa các chất giúp hạt nảy mầm tốt.
* Muốn chứng minh được sự nảy mầm của hạt phụ thuộc vào chất lượng hạt giống cần thiết kế thí nghiệm như sau:
- Làm nhiều cốc thí nghiệm giống nhau về tất cả các điều kiện bên ngoài (đủ nước, đủ không khí, có nhiệt độ thích hợp), chỉ khác nhau về chất lượng hạt giống, ví dụ như chỉ có 1 cốc có các hạt giống tốt (hạt chắc mẩy, không bị sâu bệnh, không sứt sẹo) còn các cốc khác đều có 1 trong những loại hạt giống xấu: hạt đã bị mọt, hạt bị mốc, hạt bị lép, hạt bị sứt sẹo... sau đó so sánh kết quả hạt nảy mầm ở các cốc và rút ra kết luận. 
0,5
1,0
1,0
2
(3,0 điểm)
1. Cấu tạo của cây rêu:
+ Rêu là những thực vật đã có thân, lá, nhưng chưa có rễ chính thức 
+ Thân không phân nhánh, chưa có mạch dẫn.
+ Chưa có hoa quả, cơ quan sinh sản là túi bào tử, rêu sinh sản bằng bào tử.
2. Phân biệt lớp Một lá mầm với lớp Hai lá mầm
Đặc điểm
Lớp Hai lá mầm
Lớp Một lá mầm
Kiểu rễ
- Rễ cọc
- Rễ chùm
Kiểu gân lá
- Hình mạng
- Hình cung hoặc song song
Số cánh hoa
- Thường có 4 hoặc 5 cánh.
- Thường có 3 hoặc 6 cánh.
Dạng thân.
-Thân đa dạng hơn: Thân gỗ, thân cỏ, thân bò, thân leo.
- Thân cỏ, thân cột
Số lá mầm trong phôi
2
1
- HS lấy được ví dụ về Cây Hai lá mầm và cây Một lá mầm. 
0,5
0,5
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
3
(3,0 điểm)
1. Vai tṛ của thực vật đối với động vật:
- Thực vật cung cấp ôxi và thức ăn cho động vật.
- Thực vật cung cấp nơi ở và nơi sinh sản cho động vật.
- Một số thực vật gây hại cho động vật, ví dụ như cây duốc cá
2. Rừng là lá phổi xanh của con người vì: Thực vật nhất là thực vật rừng có vai trò:
+ Giúp cân bằng lượng khí cácboníc và khí ôxi trong không khí, có vai trò quan trọng trong điều hòa khí hậu.
+ Có tác dụng ngăn bụi và khí độc, diệt một số vi khuẩn, làm giảm ô nhiễm môi trường, làm không khí trong lành hơn. 
0,5
0,25
0,25
1,0
1,0
4
(1,5 điểm)
+ Quần áo để nơi ẩm thấp xuất hiện những chấm đen vỡ : trong khụng khớ cú những bào tử nấm mốc. Khi rơi vào quần áo để nơi ẩm thấp là điều kiện thuận lợi cho nấm mốc phát triển làm xuất hiện những chấm đen trên quần áo.
+ Muốn quần áo không bị nấm mốc phải làm như sau : 
- Thường xuyên giặt sạch quần ỏo. Phơi quần áo ra nắng.
- Phơi kĩ quần áo trước khi cất đi. Để quần áo ở nơi khô rỏo sạch sẽ.
0,5
0,5
0,5
TRƯỜNG THCS VĨNH LẬP
TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
NĂM HỌC 2013 - 2014
Môn: Sinh học. Lớp: 6
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng cấp
độ thấp
Vận dụng cấp độ cao
1. Quả và hạt
- Nêu được các điều kiện cần cho sự nảy mầm của hạt
- Vận dụng những hiểu biết về các điều kiện cần cho hạt nảy mầm để giải thích cơ sở khoa học của một số biện pháp kĩ thuật trong sản xuất
- Đề xuất được phương án thiết kế hạt nảy mầm phụ thuộc vào chất lượng hạt giống.
Số câu: 3 câu
25%= 2,5 điểm
1 câu
20% = 0,5 điểm
1 câu
40%=1,0 điểm
1 câu
40% = 1,0 điểm
2. Các nhóm thực vật
- Mô tả được cấu tạo của cây Hạt trần. Kể được tên một số đại diện ngành Hạt trần
- Phân biệt được lớp Một lá mầm với lớp Hai lá mầm.
Số câu: 2 câu
35%= 3,5 điểm
1 câu
57,1%= 2,0 điểm
1 câu
42,9% = 1,5 điểm
3. Vai trò của thực vật
- Dựa vào vai trò của thực vật, giải thích được vì sao cần phải tích cực trồng cây gây rừng.
Số câu: 1 câu
20%= 2,0 điểm
1 câu 
100% = 2,0 điểm
4. Vi khuẩn- Nấm- Địa y
- Nêu được cách dinh dưỡng của vi khuẩn
- Giải thích được vì sao thức ăn để lâu lại bị ôi thiu
- Đưa ra các biện pháp giữ gìn thức ăn khỏi bị ôi thiu 
Số câu: 3 câu
20%= 2,0 điểm
1 câu 
25%= 0,5 điểm
1 câu
25% = 0,5 điểm
1 câu
50% = 1,0 điểm
Tổng số câu: 9
Tổng số điểm:
100%=10 điểm
3 câu
3,0 điểm
30%
3 câu
4,0 điểm
40%
2 câu
2,0 điểm
20%
1 câu
1,0 điểm
10%
Vĩnh Lập, ngày 19 tháng 4 năm 2014
 Duyệt đề Giáo viên làm đề 
 Nguyễn Thị Liễu
 TRƯỜNG THCS VĨNH LẬP
TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN
ĐỀ ĐỀ XUẤT
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II 
NĂM HỌC 2013 - 2014
Môn: Sinh học. Lớp: 6
(Thời gian làm bài: 45 phút)
Câu 1: (2,5 điểm)
	1. Em hãy nêu những điều kiện bên ngoài cần cho hạt nảy mầm?
	2. Tại sao khi trời rét phải phủ rơm, rạ cho hạt đã gieo?
	3. Cần phải thiết kế thí nghiệm như thế nào để chứng minh sự nảy mầm của hạt phụ thuộc vào chất lượng hạt giống?
Câu 2: (3,5 điểm)
1. Em hãy nêu đặc điểm chung của thực vật Hạt trần? Kể tên một số cây Hạt trần mà em biết?
	2. Phân biệt lớp Một lá mầm và lớp Hai lá mầm? Đặc điểm nào là chủ yếu để phân biệt lớp Một lá mầm với lớp Hai lá mầm.
Câu 3: (2,0 điểm)
	Vì sao cần tích phải tích cực trồng cây gây rừng?
Câu 4: (2,0 điểm)
	Vi khuẩn dinh dưỡng như thế nào ? Tại sao thức ăn để lõu bị ôi thiu? Muốn giữ cho thức ăn không bị ôi thiu thì phải làm như thế nào? 
................................Hết..............................
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ II
MÔN SINH HỌC LỚP 6
Năm học 2013 - 2014
Câu
Nội dung
Điểm
1
(2,5 điểm)
* Những điều kiện bên ngoài cần cho hạt nảy mầm: cần có đủ nước, không khí và nhiệt độ thích hợp
* Khi trời rét phải phủ rơm rạ cho hạt đã gieo nhằm tránh nhiệt độ thấp bất lợi, đồng thời tạo điều kiện nhiệt độ thuận lợi cho sự chuyển hóa các chất giúp hạt nảy mầm tốt.
* Muốn chứng minh được sự nảy mầm của hạt phụ thuộc vào chất lượng hạt giống cần thiết kế thí nghiệm như sau:
- Làm nhiều cốc thí nghiệm giống nhau về tất cả các điều kiện bên ngoài ( đủ nước, đủ không khí, có nhiệt độ thích hợp), chỉ khác nhau về chất lượng hạt giống, ví dụ như chỉ có 1 cốc có các hạt giống tốt ( hạt chắc mẩy, không bị sâu bệnh, không sứt sẹo) còn các cốc khác đều có 1 trong những loại hạt giống xấu: hạt đã bị mọt, hạt bị mốc, hạt bị lép, hạt bị sứt sẹo... sau đó so sánh kết quả hạt nảy mầm ở các cốc và rút ra kết luận. 
0,5
1,0
1,0
2
(3,5 điểm)
1. Đặc điểm chung của thực vật Hạt trần:
+ Đã có rễ, thân, lá, hầu hết là cây thân gỗ
+ Đã có mạch dẫn.
+ Chưa có hoa quả, cơ quan sinh sản là nón. Sinh sản bằng hạt nằm lộ trên các lá noãn hở 
* Một số cây hạt trần: Thông, pơ mu, bách tán...
2. Phân biệt lớp Một lá mầm với lớp Hai lá mầm
Đặc điểm
Lớp Hai lá mầm
Lớp Một lá mầm
Kiểu rễ
- Rễ cọc
- Rễ chùm
Kiểu gân lá
- Hình mạng
- Hình cung hoặc song song
Số cánh hoa
- 4 hoặc 5.
- 3 hoặc 6.
Dạng thân.
- Thân gỗ, thân cỏ, thân bò, thân leo.
- Thân cỏ, thân cột
Số lá mầm trong phôi
2
1
- Đặc điểm chủ yếu để phân biệt lớp Một lá mầm với lớp Hai lá mầm là số lá mầm của phôi 
0,5
0,5
0,5
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
3
(2,0 điểm)
Cần tích phải tích cực trồng cây gây rừng vì:Thực vật nhất là thực vật rừng có vai trò rất quan trọng trong tự nhiên và trong đời sống con người:
- Thực vật cung cấp nguồn thức ăn, ô xi cho hô hấp của con người và động vật. Thực vật cung cấp nơi ở, nơi sinh sản cho động vật.
 - Thực vật còn cung cấp gỗ dùng trong xây dựng và các ngành công nghiệp, dùng làm thuốc ... cho con người.
- Thực vật giúp ổn định lượng khí cácbôníc và khí ôxi trong không khí. 
- Góp phần điều hòa khí hậu, giảm ô nhiễm môi trường, giữ đất, chống xói mòn, hạn chế lũ lụt, hạn hán, bảo vệ nguồn nước ngầm.... 
0,5
0,5
0,5
0,5
4
(2,0điểm)
* Hầu hết vi khuẩn dinh dưỡng bằng hình thức dị dưỡng( kí sinh hoặc hoại sinh), trừ 1 số ít có khả năng tự dưỡng.
+ Thức ăn để lâu sẽ bị các vi khuẩn hoại sinh phân hủy các chất hữu cơ có trong thức ăn và làm cho thức ăn bị ôi thiu .	
+ Muốn giữ cho thức ăn khỏi bị ôi thiu cần phải biết bảo quản thực phẩm như phơi khô, làm lạnh, ướp muối, ... để hạn chế vi khuẩn hoại sinh hoạt động. 
0,5
0,5
1,0
 TRƯỜNG THCS VĨNH LẬP
ĐỀ CHÍNH THỨC
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II 
NĂM HỌC 2013 - 2014
Môn: Sinh học. Lớp: 6
(Thời gian làm bài: 45 phút không kể thời gian giao đề)
Câu 1: (2,5 điểm)
	1. Em hãy nêu những điều kiện bên ngoài cần cho hạt nảy mầm?
	2. Tại sao khi trời rét phải phủ rơm, rạ cho hạt đã gieo?
	3. Cần phải thiết kế thí nghiệm như thế nào để ch

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_sinh_hoc_lop_6_nam_hoc_2013_2014_tr.doc
Giáo án liên quan