Đề kiểm tra học kì I môn hóa 10, ban khtn

Mục đích: Đánh giá kiến thức kĩ năng chủ yếu của 3 chương: Nguyên tử, bảng tuần hoàn và định luật tuần hoàn các nguyên tố hóa học, liên kết hóa học.

PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3 ĐIỂM)

Câu 1: Ghép mỗi chữ số ở cột I với một chữ cái ở cột II sao cho phù hợp

 

doc30 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1038 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề kiểm tra học kì I môn hóa 10, ban khtn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 của S là:
A. +4	C. +6
B. +2	D. +7
Câu 3: là cấu hình e- của nguyên tử
A. O	C. Br
B. Cl 	D. S
Câu 4: Chiều giảm hoạt tính của các halogen là:
A. 	C. 
B. 	D. 
Câu 5: Các chất HCl, HBr, H2S đều:
A. có tính axit mạnh	C. có tính oxy hóa
B. có tính khử	D. vừa có tính khử, vừa có tính oxy hóa
Câu 6: Oxy phản ứng được với:
A. Cu, Pt, S, H2	C. Cu, S, H2, CO
B. Cu, S, H2, dd KI	D. Cu, S, Au, CO
PHẦN II: TỰ LUẬN (7 ĐIỂM)
Câu 1 (1,5đ): Hoàn thành các phương trình hóa học, cho biết phản ứng nào là phản ứng oxy hóa - khử (cân bằng theo phương pháp thăng bằng e).
Câu 2 (1,5đ): Có 3 dung dịchh đựng 3 lọ riêng biệt, không có nhãn: Na2S, Na2SO4, NaNO3. Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt 3 dung dịch trên (viết phương trình hóa học minh hoạ).
Câu 3 (4đ): Cho 14,9g hỗn hợp A gồm Fe và Zn phản ứng vừa đủ với 250ml dung dịch HCl 2M thu được khí B.
1. Tính thành phần phần trăm khối lượng các chất trong hỗn hợp A.
2. Tính thể tích khí B (đktc).
3. Tính nồng độ mol của các chất trong dung dịch thu được (giả sử thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể).
(Cho Fe = 56, Zn = 65)
HOÀNG MINH CẢNH – THPT CHUYÊN TUYÊN QUANG
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
Lớp 11 - Ban KHTN
Thời gian: 45 phút
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4 ĐIỂM)
Câu 1: Xét phản ứng: 2NO2 (k) ⇌ N2O4 (k) ∆H < 0. Để cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận có thể thay đổi các yếu tố:
A. Tăng nhiệt đô của hệ	B. Giảm nhiệt độ của hệ
C. Giảm áp suất của hệ	D. Cả A và C
Câu 2: Trộn N2 và H2 theo tỉ lệ mol 1:3 trong bình kín dung tích không đổi thì áp suất trong bình là P1. Đun nóng bình với xúc tác thích hợp để xảy ra phản ứng: N2 + 3H2 ⇌ 2NH3. Sau đó, đưa bình về nhiệt độ ban đầu thì áp suất trong bình là P2. So sánh P1 và P2.
A. P1 = P2	B. P1 > P2	
C. P1 < P2	D. Không so sánh được P1 với P2
Câu 3: Dãy các chất nào sau đây đều là chất điện li mạnh.
Câu 4: NH3 có thể tác dụng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây trong điều kiện thích hợp:
Câu 5: Cho NH3 dư tác dụng với dung dịch nào sau đây thì sau phản ứng sẽ thu được dung dịch trong suốt:
Câu 6: Cho phản ứng: 
Hệ số nguyên tối giản tương ứng của các chất trong phản ứng trên lần lượt là: 
A. 4, 10, 4, 1, 3	C. 3, 14, 3, 2, 7
B. 4, 10, 4, 1, 5	D. 8, 20, 8, 1, 6
Câu 7: Đốt cháy một hiđrocacbon mạch hở X thu được . Vậy X thuộc dãy đồng đẳng của:
A. Ankan	B. Aken	C. Akin	D. Anken hoặc xicloankan
Câu 8: Khi thực hiện phản ứng thế monoclo hóa và iso-butan thì số lượng sản phẩm hữu cơ có thể tạo thành là:
A. 1 sản phẩm 	B. 4 sản phẩm	C. 3 sản phẩm	D. 2 sản phẩm
PHẦN II: TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN (6 ĐIỂM)
Câu 1 (2đ): Viết phương trình phân tử và phương trình ion thu gọn của các phản ứng sau (nếu có xảy ra) trong các trường hợp sau:
a. Cho dung dịch CuSO4 vào dung dịch Ba(SO4)2.
b. Cho dung dịch Na2SO4 vào hỗn hợp dung dịch H3PO4 và K2SO4.
c. Cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch NH4NO3.
d. Cho bột Fe3O4 vào dung dịch HNO3 loãng
Câu 2 (2,5đ): Chia m(g) hỗn hợp A gồm Cu và Fe thành 2 phần bằng nhau:
- Phần 1: Cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 4,48 (l) khí (đktc).
- Phần 2: Cho tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng, dư thu được 19,92(l) khí có màu nâu đỏ (đktc) và dung dịch B.
a. Tính m = ?
b. Nếu cô cạn dung dịch B rồi nung chất rắn thu được tới khối lượng không đổi thì thu được bao nhiêu gam chất rắn khan? Bao nhiêu (l) hỗn hợp C khí (đktc)?
c. Dẫn hỗn hợp khí C thật chậm qua 0,8 (l) nước dư. Tính nồng độ của sản phẩm tạo thành nếu hiệu suất phản ứng là 75%?
Câu 3 (1,5đ): Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X mạch phân nhánh thu được 8,8g CO2 và 4,5g H2O. Xác định CTCT của X và gọi tên X theo danh pháp IUPAC?
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4 ĐIỂM)
Câu số
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
B
B
D
B
C
A
C
D
PHẦN II: TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN (6 ĐIỂM)
Câu 1: (2 điểm = 4 x 0,5 điểm)
Câu 2 (2,5 điểm)
a. (1,25 điểm): 
Đặt số mol của Fe và Cu trong hỗn hợp đầu là 2x và 2y (mol)
- Xét phần 1: 
 x 	 x (mol)
Ta có: 
- Xét phần 2: 
 0,2 	0,2 	 0,2 (mol)
 y 	 y 	 2y (mo)
Ta có: 2y + 0,6 = 
Vậy: m = 56 x 0,4 + 64 x 0,2 = 35,2 (g)
b. (0,75 điểm)
Khi cô cạn dung dịch B thu được hỗn hợp rắn gồm: và .
Khi nung hỗn hợp rắn, xảy ra các phản ứng:
Khối lượng chất rắn thu được: 160 x 0,1 + 80 x 0,1 = 24(g)
Thể tích khí thu được: V = (0,6 + 0,3 + 0,2 + 0,05) x 22,4 = 25,76 (l)
c. (0,5 điểm)
Mà H = 75% 
Câu 3 (1,5 điểm)
Số mol: 
 X là ankan
Þ Gọi CTTQ của X là CnH2n+2 
PT: 	 	n n + 1 (mol)
ĐB: 	0,2 0,25 (mol)
Ta có: 0,25.n = 0,2.(n + 1) Þ n = 4
CTPT của X là: C4H10
Vì X có mạch cacbon phân nhánh nên CTCT của X là: 
MA TRẬN RA ĐỀ KIỂM TRA HÓA HỌC KÌ 1
LỚP 11 BAN KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Thời gian: 45 phút
Tiết số: 54
Các chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng số
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Cân bằng hóa học
2
1
2
1
Sự điện li
1
0,5
1
2
2
2,5
Nitơ - Photpho
1
0,5
2
1
1
2,5
4
4,0
Đại cương hóa hữu cơ và hiđrocacbon 
1
0,5
1
0,5
1
0,5
3
2,5
Tổng số
5
4,0
4
3,0
2
3,0
11
10,0
ĐỖ NHƯ THANH CAO – THPT KON TUM
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT KHỐI 10 - BAN KHTN
Thời gian: 45 phút
I. TRẮC NGHIỆM (2,5Đ)
Hãy khoanh tròn vào 1 trong các chữ A, B, C, D trước sự lựa chọn đúng.
Câu 1: Có các nhận định:
1. Các nguyên tố trong cùng một nhóm có tính chất hóa học căn bản giống nhau.
2. Bao giờ bắt đầu một chu kỳ cũng là một kim loại kiềm và kết thúc một chu kỳ cũng là một khí hiếm, trừ chu kì 1.
3. Các nguyên tử các nguyên tố trong cùng một chu kỳ đều có cùng số lớp e.
4. Các nguyên tử của nguyên tố trong cùng một nhóm đều có số e bằng nhau.
Nhóm gồm các câu đúng là:
A. 1, 2, 3	B. 1, 2, 4	C. 2, 3, 4	D. 1, 3, 4
Câu 2: R ở trong nhóm VIIA, chu kỳ 4. Điện tích hạt nhân R là:
A. 35	B. 35+	C. 25+	D. 25
Câu 3: Y: 
1. Y ở chu kỳ 4, nhóm IIA
2. Y là kim loại vì có 2e lớp ngoài cùng
3. Y ở chu kỳ 4, nhóm VIIIB
4. Y có 8e hóa trị.
Nhóm gồm các nhận định đúng về Y là:
A. 1, 2, 3	B. 1, 3, 4	C. 2, 3, 4	D. 1, 2, 4
Câu 4: Dãy các nguyên tố được xếp theo chiều tăng dần độ âm điện
A. K, Na, Mg, Al	C. Al, Mg, Na, K
B. K, Mg, Al, Na	D. Na, K, Mg, Al
Câu 5: Dãy các axit được xếp theo chiều giảm dần tính axit là:
A. 	B. 
C. 	D. 
Câu 6: X: 
1. ở chu kỳ 3, nhóm IVA
2. Có 4e lớp ngoài cùng nên X là phi kim
3. Công thức hợp chất oxit cao nhất là XO2.
4. Hợp chất khí đối với khí hiđro là XH2
Nhóm gồm các nhận định đúng về X là:
A. 1, 2, 3	B. 1, 3, 4	C. 2, 3, 4	D. 1, 2, 4
Câu 7: Có các tính chất
1. Độ âm điện
2. Hóa trị cao nhất đối với oxi
3. Năng lượng ion hóa, ái lực electron
4. Số electron trong nguyên tử
Nhóm gồm các tính chất biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân là:
A. 1, 2, 4	B. 1, 2, 3	C. 2, 3, 4	D. 1, 3, 4
Câu 8: Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, trong cùng một nhóm A
1. Bán kính nguyên tử tăng
2. Tính kim loại tăng, tính phi kim giảng
3. Tính bazơ của hợp chất hiđroxit tăng, còn tính axit giảm
4. Hóa trị cao nhất đối với oxi tăng từ I đến VII
Nhóm gồm các nhận định đúng là:
A. 1, 2, 4	B. 2, 3, 4	C. 1, 3, 4	D. 1, 2, 3
Câu 9: Trong bảng tuần hoàn
1. Các nguyên tố sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân
2. Các nguyên tố có cùng số lớp e trong nguyên tử được xếp thành 1 hàng.
3. Các nguyên tố có số 2 lớp ngoài cùng bằng nhau được xếp thành 1 cột.
4. Các nguyên tố có số e hóa trị bằng nhau được xếp vào 1 cột.
Nhóm gồm các nhận định đúng là:
A. 1, 2, 3	B. 2, 3, 4	C. 1, 2, 4	D. 1, 3, 4
Câu 10: Hợp chất khí đối với hiđro của 1 nguyên tố là RH3. Oxit cao nhất của R là:
A. RO3	B. R2O5	C. RO5	D. R2O3
II. TỰ LUẬN (7,5Đ)
Câu 1 (4đ): X (Z = 16)
a. Viết cấu hình e
b. Lập luận xác định ô thứ tự, chu kỳ, nhóm
c. Lập công thức xác định tính chất hóa học của X.
d. Lập công thức oxit cao nhất và hiđroxit tương ứng.
Xác định tính chất hóa học của các hợp chất này?
Câu 2 (3,5đ): R ở nhóm IA
a. Hãy viết công thức oxit của R và lập luận xác định tính chất hóa học của hợp chất này.
b. Hoà tan hoàn toàn 9,4g oxit trên vào nước thu được dung dịch X. Trung hòa hoàn toàn dung dịch X cần dùng hết 100ml dung dịch HCl 2M. Xác định tên R?
Ma trận đề:
M.độ nhận 
biết
Kiến thức kiểm tra
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. Cấu tạo « Vị trí
2
0,5đ
2
2đ
 2
 0,5đ
1
1đ
2. Sự biến đổi tuần hoàn một số tính chất
2
0,5đ
2
0,5đ
3. Cấu tạo « Hợp chất 
2
2đ
2
0,5đ
1
1đ
4. Tính toán
1
2đ
Tổng số
4
1đ
2
2đ
4
1đ
3
3đ
2
0,5đ
2
3đ
6
3đ
7
4đ
2
3đ
Hướng dẫn chấm
I. Phần trắc nghiệm khách quan ( 2,5đ)
Câu
Đ.án
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
A
B
C
A
D
A
B
D
C
B
II. Trắc nghiệm tự luận (7,5đ)
Câu 1 (4đ)
a. Cấu hình e của X(Z = 16): 	(1đ)
b. Lập luận xác định X ở ô 16, chu kì 3, nhóm VIA	(0,25đ x 4 = 1đ)
Nếu không lập luận mà đưa ra kết luận: 0,5đ
c. X có 6e lớp ngoài cùng (0,5đ) nên X là phi kim (0,5đ)
d. Công thức oxit cao nhất: XO3, Hiđroxit: H2XO4: 0,25đ x 2 = 0,5đ
 Tính chất của chúng: axit	0,5đ
Câu 2: (3,5đ)
a. R ở nhóm IA nên công thức oxit: R2O	(0,5đ)
 Tính chất của nó: oxit bazơ	(0,5đ)
b. 	(0,5đ)
 	(0,5đ)
	(0,25đ)
 	(0,25đ)
	(0,5đ)
Giải ra . Vậy R là K 	(0,5đ)
TRƯỜNG THPT – DÂN TỘC NỘI TRÚ ĐĂK HÀ - KON TUM
MA TRẬN HAI CHIỀU
Các chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng số
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. Thành phần nguyên tử, điện tích và số khối của hạt nhân
1
0,25
2
1
3
1,25
2. Lớp và phân lớp e, cấu hình e, nguyên tử
3
1
1
1
1
0,5
1
1,5
1
0,5
7
4,5
3. Đồng vị, khối lượng nguyên tử trung bình
1
0,25
1
1,5
1
1
3
2,75
4. Bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học
1
1
2
1,5
Tổng số
7
3
4
4,5
4
2,5
15
10
ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT
Lớp 10 Ban KHTN
Mục đích: Đánh giá kiến thức kĩ năng về thành phần nguyên tử và cấu hình electron nguyên tử, bảng hệ thống tuần hoàn.
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4Đ)
Hãy khoanh tròn một trong các chữ cái A hoặc B, C, D để chỉ câu trả lời đúng.
Câu 1: Nguyên tử có cấu hình e nguyên tử . Hạt nhân nguyên tử X có:
A. 19 nơtron và 20 proton	B. 19 proton và 20 nơtron
C. 20 proton và 19 electron	D. 10 proto

File đính kèm:

  • docDeKT trac nghiem lan2-cactinh.doc