Đề kiểm tra học kì I môn Công nghệ Lớp 9 - Năm học 2013-2014 - Trường THCS Vĩnh Lập (Có đáp án)

Câu 1: (2,5 điểm)

 1. Trồng cây nhãn có những lợi ích gì? Kể tên một số giống nhãn được trồng ở địa phương em?

 2. Trình bày những yêu cầu ngoại cảnh để cây nhãn phát triển tốt?

Câu 2: (2,5 điểm)

1. Để trồng cây vải đúng kĩ thuật phải chú ý thực hiện những công việc gì?

2. Khi thu hoạch vải cần đảm bảo yêu cầu kĩ thuật nào? Tại sao?

 

doc10 trang | Chia sẻ: thúy anh | Ngày: 10/05/2023 | Lượt xem: 323 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kì I môn Công nghệ Lớp 9 - Năm học 2013-2014 - Trường THCS Vĩnh Lập (Có đáp án), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ây vải
- Hiểu được các biện pháp kĩ thuật trong trồng cây vải
- Đề xuất biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại cây vải
- Chỉ ra được cách thu hoạch vải đúng yêu cầu kĩ thuật và giải thích được cơ sở khoa học 
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ%
1 câu
1,5 điểm
15%
2 câu
2,0 điểm
20%
3 câu
3,5 điểm
35%
3. Thực hành nhận biết một số loại sâu bệnh hại cây ăn quả
- Dựa vào triệu chứng xác định được bệnh hại cây ăn quả.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1 câu
1,0 điểm
10%
1 câu
1,0 điểm
10%
4. Thực hành bón phân thúc cho cây ăn quả
- Nêu được quy trình bón phân thúc cho cây ăn quả
- Liên hệ giải thích được vì sao phải bón phân thúc cho cây ăn quả theo hình chiếu của tán cây
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ%
1 câu
2,0 điểm
20%
1câu
1,0 điểm
10%
2 câu
3,0 điểm
30%
Tổng 
2 câu
3,0 điểm
30%
3 câu
4,0 điểm
40%
2 câu
2,0 điểm
20%
1 câu
1,0 điểm
10%
8 câu
10 điểm
100%
 Vĩnh Lập, ngày 19 tháng 4 năm 2014
 Duyệt đề Giáo viên làm đề 
 Nguyễn Thị Liễu 
TRƯỜNG THCS VĨNH LẬP
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
NĂM HỌC 2013 - 2014
Môn: Công nghệ. Lớp: 9
(Thời gian làm bài: 45 phút không kể thời gian giao đề)
Câu 1: (2,5 điểm)
	1. Trồng cây nhãn có những lợi ích gì? Kể tên một số giống nhãn được trồng ở địa phương em?
	2. Trình bày những yêu cầu ngoại cảnh để cây nhãn phát triển tốt?
Câu 2: (2,5 điểm)
Để trồng cây vải đúng kĩ thuật phải chú ý thực hiện những công việc gì?
Khi thu hoạch vải cần đảm bảo yêu cầu kĩ thuật nào? Tại sao?
Câu 3: (2,0 điểm)
Dựa vào đâu để em phát hiện ra bệnh mốc sương hại cây vải? Cần phòng trừ bệnh này như thế nào?
Câu 4: (3,0 điểm)
	Em hãy nêu quy trình bón phân thúc cho cây ăn quả? Tại sao khi bón phân thúc cho cây ăn quả lại bón theo hình chiếu của tán cây?
................................Hết..............................
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ II
MÔN CÔNG NGHỆ LỚP 9
Năm học 2013 - 2014
Câu
Nội dung
Điểm
1
(2,5 điểm)
1. 
* Trồng cây nhãn mang lại các lợi ích: 
- Quả nhãn chứa nhiều đường, vitamin, chất khoáng được sử dụng để ăn tươi, sấy khô, làm long nhãn, đồ hộp.
- Cùi nhãn dùng làm thuốc chữa bệnh.
- Thân, cành lấy gỗ, làm củi, mùa hoa có thể nuôi ong mật để tận dụng làm mật ong.
- Có tác dụng bảo vệ môi trường sinh thái: lá cho bóng mát, làm sạch không khí, giảm tiếng ồn, làm đẹp cảnh quan.
* HS kể được một số giống nhãn ở địa phương, Ví dụ: nhãn nước, nhãn lồng, nhãn thóc...
* Những yêu cầu ngoại cảnh của cây nhãn:
- Biên độ rộng, nhiệt độ thích hợp: 21 – 270C.
- Lượng mưa trung bỡnh: 1200mm/năm, chịu được hạn
- Ánh sỏng: Cần đủ ánh sáng, không ưa ánh sáng mạnh, chịu được bóng râm 
- Đất: Trồng được trên nhiều loại đất,thích hợp nhất là đất phù sa. 
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
2
(2,5 điểm)
1. Để trồng cây vải đúng kĩ thuật phải chú ý thực hiện các công việc sau:
- Chọn cây tốt, đảm bảo tiêu chuẩn của giống cây. Đào hố bón phân lót trước khi trồng. Bón phân lót trước 1 tháng.
- Kích thước hố: sâu 40cm, rộng 80 cm( đất đồng bằng); sâu 60 - 80 cm, rộng 100cm( đất đồi); khoảng cách trồng: đồng bằng 9 x 10m hoặc 10 x 10m, đất đồi 7 x 8m hoặc 8 x 8m
- Thường trồng từ tháng 2 - 4( vụ xuân); tháng 8 - 9( vụ thu) ở các tỉnh phía Bắc 
2. Khi thu hoạch vải cần đảm bảo các yêu cầu kĩ thuật sau:
- Thu hoạch khi quả chín rộ đều, vỏ quả có màu hồng hoặc đỏ thẫm. Không nên hái quả chưa chín hẳn chất lượng sẽ giảm, nhưng nếu chín quá thì sẽ bị sâu hại, chuột dơi, ăn mất, độ ngọt giảm.
- Khi thu hoạch bẻ từng chựm quả, khụng kốm theo lỏ vì khoảng cỏch giữa cỏc cành quả với phần lá dưới cành quả có các mầm ngủ, các mầm này sẽ ra các đượt lộc tạo thành các cành lá và cành hoa.
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
3
(2,0 điểm)
 * Dựa vào triệu chứng bệnh để phát hiện ra bệnh mốc sương hại cây vải:
- Trên quả, vết bệnh có màu nâu đen, lõm xuống, khô hay thối ướt rồi lan sâu vào trong thịt quả
- Trên quả có thể mọc ra lớp mốc trắng mịn
* Biện pháp phòng trừ:
- Tiến hành làm vệ sinh vườn, quét vôi gốc cây, cắt bỏ cành già, cành bị bệnh
- Phun thuốc Boóc đô 1%, Anvill 0,2%, Ridomill MZ 0,2%, Score 0,1% khi cây ra lộc, nụ và khi hoa nở.
0,5
0,5
0,5
0,5
4
(3,0 điểm)
1. Quy trình bón phân thúc cho cây ăn quả:
- Bước 1: Xác định vị trí bón phân: Chiếu theo hướng thẳng đứng của tán cây xuống đất.
- Bước 2: Cuốc rónh hoặc đào hố bón phân: Cuốc thành rónh hoặc đào hố nhỏ với kích thước tùy theo độ sâu của rễ ở vị trí bón phân. Thông thường rónh rộng 10- 20cm, sõu 15 -30cm.
- Bước 3: Bón phân vào rónh hoặc hố và lấp đất: rải phân chuồng trộn lẫn với phân hóa học vào rónh hoặc hố. Lấp đất kín.
- Bước 4: Tưới nước: Tưới nước vào rónh hoặc hố đó bún phõn.
 2. Khi bón phân thúc cho cây ăn quả lại bón theo hình chiếu của tán cây vỡ: 
- Loại rễ con của cây ăn quả thường lan rộng trong lớp đất mặt theo tán cây. Tán cây phát triển đến đâu thỡ rễ cây lan đến đó. Vì̀ vậy bón phân vào xung quanh gốc cõy theo hỡnh chiếu của tỏn cõy, giỳp cho cõy hỳt chất dinh dưỡng được tốt hơn.
0,5
0,5
0,5
0,5
1,0
TRƯỜNG THCS VĨNH LẬP
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
NĂM HỌC 2013 - 2014
Môn: Công nghệ. Lớp: 9
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng cấp
độ thấp
Vận dụng cấp độ cao
Cộng
1. Kĩ thuật trồng cây nhãn
- Hiểu được các biện pháp kĩ thuật trong trồng cây nhãn
- Đề xuất biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại cây nhãn
- Chỉ ra được cách thu hoạch nhãn đúng yêu cầu kĩ thuật và giải thích được cơ sở khoa học
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ%
1 câu
1,5 điểm
15% 
2 câu
2,0 điểm
20%
3 câu
3,5 điểm
35%
2. Kĩ thuật trồng cây vải
- Nêu được những yêu cầu ngoại cảnh của cây vải
- Xác định được những lợi ích của trồng cây vải. Kể tên một số giống vải ở địa phương
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ%
1 câu
1,0 điểm
10%
1 câu
1,5 điểm
15%
2 câu
2,5 điểm
25%
3. Thực hành nhận biết một số loại sâu bệnh hại cây ăn quả
- Dựa vào triệu chứng xác định được bệnh hại cây ăn quả.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1 câu
1,0 điểm
10%
1 câu
1,0 điểm
10%
4. Thực hành bón phân thúc cho cây ăn quả
- Nêu được quy trình bón phân thúc cho cây ăn quả.
- Liên hệ giải thích được vì sao phải bón phân thúc cho cây ăn quả theo hình chiếu của tán cây
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ%
1 câu
2,0 điểm
20%
1câu
1,0 điểm
10%
2 câu
3,0 điểm
30%
Tổng 
2 câu
3,0 điểm
30%
3 câu
4,0 điểm
40%
2 câu
2,0 điểm
20%
1 câu
1,0 điểm
10%
8 câu
10 điểm
100%
 Vĩnh Lập, ngày 19 tháng 4 năm 2014
 Duyệt đề Giáo viên làm đề 
 Nguyễn Thị Liễu
 TRƯỜNG THCS VĨNH LẬP
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2013 - 2014
Môn: Công nghệ. Lớp: 9
(Thời gian làm bài: 45 phút không kể thời gian giao đề)
Câu 1: (2,5 điểm)
	1. Trồng cây vải có những lợi ích gì? Kể tên một số giống vải được trồng ở địa phương em?
	2. Trình bày những yêu cầu ngoại cảnh để cây vải phát triển tốt?
Câu 2: (2,5 điểm)
	1. Để trồng cây nhãn đúng kĩ thuật phải chú ý thực hiện những công việc gì?
	2. Khi thu hoạch nhãn cần đảm bảo yêu cầu kĩ thuật nào? Tại sao?
Câu 3: (2,0 điểm)
Dựa vào đâu để em phát hiện ra bệnh thối hoa hại cây nhãn? Cần phòng trừ bệnh này như thế nào?
Câu 4: (3,0 điểm)
	Em hãy nêu quy trình bón phân thúc cho cây ăn quả? Tại sao khi bón phân thúc cho cây ăn quả lại bón theo hình chiếu của tán cây?
................................Hết..............................
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ II
MÔN CÔNG NGHỆ LỚP 9
Năm học 2013 - 2014
Câu
Nội dung
Điểm
1
(2,5 điểm)
1. 
* Trồng cây vải mang lại các lợi ích: 
- Quả vải chứa nhiều đường, vitamin, chất khoáng, quả được sử dụng để ăn tươi, sấy khô, làm nước giải khát, đóng hộp
- Thân, cành lấy gỗ, làm củi, mùa hoa có thể nuôi ong mật để tận dụng làm mật ong.
- Vỏ quả vải, thõn, rễ làm nguyờn liệu trong xản xuất cụng nghiệp (chứa chất ta nanh).
- Có tác dụng bảo vệ môi trường sinh thái: lá cho bóng mát, làm sạch không khí, giảm tiến ồn, làm đẹp cảnh quan.
* HS kể được một số giống vải ở địa phương, Ví dụ: vải thiều, vải trứng, vải tàu lai...
* Những yêu cầu ngoại cảnh của cây vải:
- Nhiệt độ : thớch hợp: 24 – 290C, trong năm( tháng 1,2) cần có nhiệt độ thấp để tạo điều kiện cho phân hóa mầm hoa. 
- Lượng mưa tối thiểu trong năm 1250mm, chịu được hạn nhưng chịu ỳng kộm.
- Ánh sáng: Là loại cây ưa ánh sáng, nắng càng nhiều càng thuận lợi cho sự hình thành hoa
- Đất: Trồng được trên nhiều loại đất nhưng thích hợp nhất là đất phù sa. 
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
2
(2,5 điểm)
1. Để trồng cây nhãn đúng kĩ thuật phải chú ý thực hiện các công việc sau:
- Chọn cây tốt, đảm bảo tiêu chuẩn của giống cây. Đào hố bón phân lót trước khi trồng. Bón phân lót trước 1 tháng.
- Kích thước hố: sâu 50 -60 cm, rộng 50 -60 cm( đất đồng bằng); sâu 80 - 100 cm, rộng 80 - 100cm( đất đồi); khoảng cách trồng: đồng bằng 8 x8 m, đất đồi 7 x 7m hoặc 6 x 8m
- Thời vụ trồng: ở Đồng bằng Bắc Bộ tháng 2,3,4(vụ xuân); 8,9,10
( vụ thu). Trung du miền núi phía Bắc tháng 2,3,4. Ở Đồng bằng Sông Cửu Long tháng 4,5
2. Khi thu hoạch nhãn cần đảm bảo các yêu cầu kĩ thuật sau:
- Thu hoạch khi vỏ quả từ màu nâu hơi xanh sang màu vàng sáng, vỏ quả sù sì, hơi dày chuyển sang mỏng và nhẵn, hạt mùa đen. Không nên hái quả chưa chín hẳn chất lượng sẽ giảm, nhưng nếu chín quá thì độ ngọt giảm, sẽ không giữ được lâu
- Khi thu hoạch bẻ hay cắt từng chựm quả, chú ý không cắt trụi hết cành lá và cắt cuống quá dài sẽ ảnh hưởng đến các mầm ngủ ở phía dưới chùm quả.
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
3
(2,0 điểm)
 * Dựa vào triệu chứng bệnh để phát hiện ra bệnh thối hoa hại cây nhãn: Các chùm hoa có màu nâu, thối khô.
* Biện pháp phòng trừ:
- Tiến hành phun thuốc Boóc đô 1%, Anvill 0,2%, Ridomill MZ 0,2%, Score 0,1% vào lúc cây ra hoa và trước khi nở từ 5 -7 ngày
1,0
1,0
4
(3,0 điểm)
1. Quy trình bón phân thúc cho cây ăn quả:
- Bước 1: Xác định vị trí bón phân: Chiếu theo hướng thẳng đứng của tán cây xuống đất.
- Bước 2: Cuốc rónh hoặc đào hố bón phân: Cuốc thành rónh hoặc đào hố nhỏ với kích thước tùy theo độ sâu của rễ ở vị trí bón phân. Thông thường rónh rộng 10- 20cm, sõu 15 -30cm.
- Bước 3: Bón phân vào rónh hoặc hố và lấp đất: rải phân chuồng trộn l

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_cong_nghe_lop_9_nam_hoc_2013_2014_t.doc
Giáo án liên quan