Đề kiểm tra học kì I (2007 – 2008) môn: hóa khối : 12 thời gian: 60 phút

Chất không phản ứng với Ag2O trong dung dịch NH3, đun nóng tạo thành Ag là

A. HCHO. B. C6H12O6 (glucozơ). C. CH3COOH. D. HCOOH.

2. Dãy gồm các dung dịch đều tác dụng với Cu(OH)2 là

A. Glucozơ, glixerin, mantozơ, axit axetic. B. Glucozơ, glixerin, mantozơ, rượu etylic.

C. Glucozơ, glixerin, mantozơ, natri axetat. D. Glucozơ, glixerin, anđehit fomic, natri axetat.

 

doc7 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1015 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kì I (2007 – 2008) môn: hóa khối : 12 thời gian: 60 phút, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
5% 	B. 75% 	C. 90% 	D. 80% 
20. Hợp chất hoặc cặp hợp chất nào dưới đây không thể tham gia phản ứng trùng ngưng : 
A. Buta đien –1,3 và stiren 	B. Axit ađipic và hexamentilen điamin 
C. Axit -aminocaproic 	D. Phenol và fomanđehit 
21. Chỉ rõ monome của sản phẩm trùng hợp có tên gọi là polipropilen (PP) trong các chất sau : 
A. (- CH2 - CH(CH3) -)n 	B. CH2 = CH - CH3 	C. (- CH2 - CH2 -)n 	D. CH2 = CH2 
22. Este X được điều chế từ aminoaxit Y và rượu etylic. Tỉ khối hơi của X so với hidro bằng 51,5. Đốt cháy hoàn toàn 10,3 gam X thu được 17,6 gam khí CO2, 8,1 gam nước và 1,12 lít nitơ(đktc). Công thức cấu tạo thu gọn của X là công thức nào sau đây? 
A. H2N – CH2 – COO – C2H5 	B. H2N – (CH2)2 – COO – C2H5 
C. H2N – CH(CH3) – COOC2H5 	D. H2N – CH(CH3) – COOH 
23. Cho glucozơ lên men với hiệu suất 60%, hấp thụ toàn bộ sản phẩm khí thoát ra vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 30 gam kết tủa. Khối lượng glucozơ đã dùng là: 
A. 36 gam 	B. 45gam 	 	C. 72 gam 	D. 54 gam 
24. C4H9O2N có bao nhiêu đồng phân aminoaxit (với nhóm amin bậc nhất) : 
A. 5 	B. 4 	C. 2 	D. 3 
25. Cho các polime sau: (-CH2- CH2-)n, (- CH2- CH = CH- CH2-)n, (- NH-CH2-CO-)n. Công thức của monome để khi trùng hợp hoặc trùng ngưng tạo ra các polime trên lần lượt là 
A. CH2= CH2, CH3- CH = C = CH2, NH2- CH2- COOH. 
B. CH2= CHCl, CH3- CH = CH- CH3, CH3- CH(NH2)- COOH. 
C. CH2= CH2, CH3- CH = CH- CH3, NH2- CH2- CH2- COOH. 
D. CH2= CH2, CH2= CH- CH = CH2, NH2- CH2- COOH. 
26. Hãy tìm một thuốc thử để nhận biết được tất cả các chất riêng biệt sau : glucozơ, glyxerin, etanol, anđehit axetic 
A. Cu(OH)2 trong môi trường kiềm 	B. Na 	C. AgNO3 / NH3 	D. Nước brôm 
27. Cho a gam glixin (axit amino axetic) vào bình chứa 0,5mol HCl (lấy dư). Để tác dụng hết với các chất có trong bình sau phản ứng trên ta phải dùng 0,8 mol NaOH. Giá trị của a là : (C = 12, O = 16, H = 1, N = 14, Na =23, Cl = 35,5) 
A. 60g 	B. 37,5g 	C. 15g 	D. 22,5g 
28. Cho các dãy chuyển hóa :
X và Y lần lượt là chất : 
A. ClH3NCH2COONa và H2NCH2COONa 	B. Đều là ClH3NCH2COONa 
C. ClH3NCH2COOH và H2NCH2COONa 	D. ClH3NCH2COOH và ClH3NCH2COONa 
29. Cho từ từ dung dịch AgNO3/NH3 vào 200gam dung dịch glucozơ. Cho đến khi kết thúc phản ứng thì thu được 10,8 gam kim loại Ag (phản ứng hoàn toàn). Nồng độ % khối lượng của dung dịch glucozơ là: 
A. 18% 	B. 9% 	C. 4,5% 	D. 13,5% 
30. Aminoaxit là:
1) Hợp chất lưỡng tính
2) Hợp chất đa chức
3) Hợp chất tạp chức
4) Chứa đồng thời nhóm chức amino và cacboxyl. 
A. 1, 2, 4 	B. 1, 2, 3 	C. 1, 3, 4 	D. 2, 3, 4 
31. Cho 0,1 mol A (a-aminoaxit dạng H2NRCOOH) phản ứng hết với HCl tạo 11,15 gam muối. A là chất nào? 
A. Alanin 	B. Phenylalanin 	C. Valin 	D. Glixin 
32. Điều nào sau đây không đúng ? 
A. Chất dẻo là những vật liệu bị biến dạng dưới tác dụng của nhiệt độ áp suất mà vẫn giữ nguyên biến dạng đó khi không tác dụng. 
B. Nilon - 6,6 và tơ capron là poliamit. 
C. Tơ visco, tơ axetat là tơ tổng hợp. 
D. Tơ tằm, bông, len là polime thiên nhiên. 
33. Các chất nào sau đây là polime thiên nhiên:
I. Sợi bông
II. Cao su buna
III. Protit
IV. Tinh bột 
A. II, III, IV 	B. I, II, III, IV 	C. I, III, IV 	D. I, II, III 
34. Cho các dung dịch sau : CH3COOH, C3H5(OH)3, glucozơ, saccarozơ, C2H5OH. Số lượng dd có thể hòa tan Cu(OH)2 là : 
A. 5 	B. 6 	C. 4 	D. 3 
35. Điền từ thích hợp vào các chỗ trống trong định nghĩa về polime: “Polime là những hợp chất có phân tử khối (1), do nhiều đơn vị nhỏ gọi là  (2) liên kết với nhau tạo nên. 
A. (1) trung bình và (2) mắt xích 	B. (1) trung bình và (2) monome 
C. (1 ) rất lớn và (2) mắt xích 	D. (1) rất lớn và (2) monome 
36. Hợp chất có công thức cấu tạo [ - NH – (CH2)6 – NHCO – (CH2)4 – CO - ]n có tên là: 
A. Tơ capron 	B. Tơ dacron 	C. Tơ enang 	D. Nilon 6,6 
37. Để phân biệt saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ ở dạng bột nên dùng cách nào : 
A. Hòa tan từng chất vào nước, đun nóng nhẹ và thử với dung dịch iot 
B. Cho từng chất tác dụng với vôi sữa Ca(OH)2 
C. Cho từng chất tác dụng với dung dịch iot 
D. Cho từng chất tác dụng với HNO3/H2SO4 
38. Qua nghiên cứu thực nghiệm cho thấy cao su thiên nhiên là polime của monome nào? 
A. Butađien - 1,3 	B. 2- Metylbutađien - 1,3 	C. Butađien - 1,4 	 D. Butađien - 1,2 
39. (X) là hợp chất hữu cơ có công thức phân tử C5H11O2N. Đun X với dd NaOH thu được một hỗn hợp hợp chất có công thức phân tử C2H4O2NNa và chất hữu cơ (Y), cho hơi (Y) qua CuO/to thu được chất hữu cơ (Z) có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo của (X) là công thức nào sau đây? 
A. H2N-CH2-CH2-COOC2H5 	B. NH2-CH2-COO-CH(CH3)2 
C. CH3(CH2)4NO2 	D. NH2-CH2COO-CH2-CH2-CH3 
40. Giả sử trong 1 giờ cây xanh hấp thụ 6 mol CO2 trong sự quang hợp thì số mol O2 sinh ra là 
A. 9. 	B. 12. 	C. 6. 	D. 3. 
Cho biết:	Ca: 40	Ag: 108
HẾT
Trường THPT Tư thục
TRƯƠNG VĨNH KÝ
ĐỀ KIỂM TRA HKI (2007 – 2008)
Ngày: 26/12/2007
	MÔN: HÓA 	KHỐI : 12 	THỜI GIAN: 60 phút
	ĐỀ B
1. C4H9O2N có bao nhiêu đồng phân aminoaxit (với nhóm amin bậc nhất) : 
A. 5 	B. 4 	C. 2 	D. 3 
2. Hãy tìm một thuốc thử để nhận biết được tất cả các chất riêng biệt sau : glucozơ, glyxerin, etanol, anđehit axetic 
A. AgNO3 / NH3 	B. Cu(OH)2 trong môi trường kiềm 	C. Na 	D. Nước brôm 
3. Cho các polime sau: (-CH2- CH2-)n, (- CH2- CH = CH- CH2-)n, (- NH-CH2-CO-)n. Công thức của monome để khi trùng hợp hoặc trùng ngưng tạo ra các polime trên lần lượt là 
A. CH2= CH2, CH3- CH = CH- CH3, NH2- CH2- CH2- COOH. 
B. CH2= CHCl, CH3- CH = CH- CH3, CH3- CH(NH2)- COOH. 
C. CH2= CH2, CH2= CH- CH = CH2, NH2- CH2- COOH. 
D. CH2= CH2, CH3- CH = C = CH2, NH2- CH2- COOH. 
4. Điều nào sau đây không đúng ? 
A. Tơ visco, tơ axetat là tơ tổng hợp. 
B. Chất dẻo là những vật liệu bị biến dạng dưới tác dụng của nhiệt độ áp suất mà vẫn giữ nguyên biến dạng đó khi không tác dụng. 
C. Nilon - 6,6 và tơ capron là poliamit. 
D. Tơ tằm, bông, len là polime thiên nhiên. 
5. Cho glucozơ lên men với hiệu suất 60%, hấp thụ toàn bộ sản phẩm khí thoát ra vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 30 gam kết tủa. Khối lượng glucozơ đã dùng là: 
A. 54 gam 	B. 72 gam 	C. 45gam 	 	D. 36 gam 
6. Hợp chất có công thức cấu tạo [ - NH – (CH2)6 – NHCO – (CH2)4 – CO - ]n có tên là: 
A. Tơ capron 	B. Tơ dacron 	C. Tơ enang 	D. Nilon 6,6 
7. Cho 0,1 mol A (a-aminoaxit dạng H2NRCOOH) phản ứng hết với HCl tạo 11,15 gam muối. A là chất nào? 
A. Alanin 	B. Valin 	C. Glixin 	D. Phenylalanin 
8. Ứng dụng nào dưới đây không phải là ứng dụng của glucozơ? 
A. Tráng gương, tráng phích 	B. Nguyên liệu sản xuất ancol etylic 
C. Nguyên liệu sản xuất PVC 	D. Làm thực phẩm dinh dưỡng và thuốc tăng lực 
9. Aminoaxit là:
1) Hợp chất lưỡng tính
2) Hợp chất đa chức
3) Hợp chất tạp chức
4) Chứa đồng thời nhóm chức amino và cacboxyl. 
A. 1, 2, 4 	B. 2, 3, 4 	C. 1, 2, 3 	D. 1, 3, 4 
10. Các chất glucozơ, HCHO, CH3CHO, HCOOCH3 đều có nhóm -CHO nhưng thực tế để tráng gương người ta chỉ dùng 
A. HCOOCH3. 	B. Glucozơ. 	C. HCHO. 	D. CH3CHO. 
11. Điền từ thích hợp vào các chỗ trống trong định nghĩa về polime: “Polime là những hợp chất có phân tử khối (1), do nhiều đơn vị nhỏ gọi là  (2) liên kết với nhau tạo nên. 
A. (1 ) rất lớn và (2) mắt xích 	B. (1) rất lớn và (2) monome 
C. (1) trung bình và (2) mắt xích 	D. (1) trung bình và (2) monome 
12. Polime X có M = 280.000 đvC và hệ số trùng hợp n = 10.000. X là 
A. PVC.	 	B. Polipropilen. 	C. (-CF2-CF2-)n. 	D. PE.	 
13. Để phân biệt saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ ở dạng bột nên dùng cách nào : 
A. Cho từng chất tác dụng với dung dịch iot 	B. Cho từng chất tác dụng với vôi sữa Ca(OH)2 
C. Cho từng chất tác dụng với HNO3/H2SO4 
D. Hòa tan từng chất vào nước, đun nóng nhẹ và thử với dung dịch iot 
14. 0,01 mol aminoaxit A phản ứng vừa đủ với 0,02 mol HCl hoặc 0,01 mol NaOH. Công thức của A có dạng như thế nào? 
A. (H2N)2RCOOH 	B. (H2N)2R(COOH)2 
C. H2NRCOOH 	D. H2NRCOOH 
15. Chỉ rõ monome của sản phẩm trùng hợp có tên gọi là polipropilen (PP) trong các chất sau : 
A. CH2 = CH - CH3 	B. CH2 = CH2 
C. (- CH2 - CH2 -)n 	D. (- CH2 - CH(CH3) -)n 
16. Chỉ ra điều sai : 
A. Quần áo nilon, len, tơ tằm không nên giặt với xà phòng có độ kiềm cao 
B. Bản chất cấu tạo hóa học của sợi bông là xenlulozơ 
C. Tơ nilon, tơ tằm, len rất bền vững với nhiệt 
D. Bản chất cấu tạo hóa học của tơ nilon là poliamit 
17. Hợp chất có công thức cấu tạo [ - NH – (CH2)5 – CO - ]n có tên là: 
A. Tơ capron 	B. Tơ dacron 	C. Tơ enang 	D. Tơ nilon 
18. Đun nóng dung dịch chứa 27 gam glucozơ với Ag2O trong dung dịch NH3 (dư) thì khối lượng Ag tối đa thu được là (Cho Ag = 108, C = 12, H = 1, O = 16) 
A. 10,8 gam. 	B. 32,4 gam. 	C. 16,2 gam. 	D. 21,6 gam. 
19. Chất không phản ứng với Ag2O trong dung dịch NH3, đun nóng tạo thành Ag là 
A. CH3COOH. 	B. C6H12O6 (glucozơ). 	C. HCOOH. 	D. HCHO. 
20. Phản ứng nào sau đây chuyển glucozơ và fructozơ thành một sản phẩm duy nhất : 
A. Phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 	B. Phản ứng với H2/Ni, t0 
C. Phản ứng với Na 	D. Phản ứng với Cu(OH)2; đun nóng 
21. Giả sử trong 1 giờ cây xanh hấp thụ 6 mol CO2 trong sự quang hợp thì số mol O2 sinh ra là 
A. 12. 	B. 3. 	C. 6. 	D. 9. 
22. Cho các phản ứng :
Polime thiên nhiên + H2O X
Z (một loại đường) + H2O X + Y
 X + H2 rượu sobit
 Y + H2 sobitol
X, Y , Z lần lượt là : 
A. Saccarozơ, glucozơ, fructozơ 	B. Tinh bột, saccarozơ, glucozơ 
C. Glucozơ, fructozơ, mantozơ 	D. Glucozơ, fructozơ, saccarozơ 
23. Nhúng quỳ tím lần lượt vào dd các chất : 1) axit axetic, 2) axit amino axetic, 3) axit điamino butyric. Hiện tượng đổi màu của quỳ tím là : 
A. 1 : hoá đỏ ; 2 : tím ; 3 : hoá xanh 	B. 1, 2, 3 : hoá đỏ. 
C. 1 và 3 : hoá xanh; 2 : hoá đỏ. 	D. 1 và 2 : hoá đỏ ; 3 : hoá xanh. 
24. Phản ứng nào sau đây chứng tỏ glucozơ có nhóm chức anđehit: 
A. Lên men rượu 	B. Với axit axetic 
C. Với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường 	D. Với Ag2O / ddNH3 
25. Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là 
A. Isopren. 	B. Propen. 	C. Toluen. 	D. Stiren. 	 
26. Cho các dung dịch sau : CH3COOH, C3H5(OH)3, glucozơ, saccarozơ, C2H5OH. Số lư

File đính kèm:

  • docHOA 12_A_B.doc
Giáo án liên quan