Đề kiểm tra học kì I (2007 – 2008) hóa 10 – cơ bản
Câu 1: Cân bằng phản ứng oxi hóa khử. Chỉ rõ chất oxi hóa, chất khử, sự oxi hóa, sự khử.
a. PH3 + O2 P2O5 + H2O
b. Zn + HNO3 Zn(NO3)2 + NH4NO3 + H2O
Câu 2: Viết công thức cấu tạo của các chất sau (theo quy tắc bát tử)
H2CO3 N2O3 C2H2 CH2O
ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I (2007 – 2008) Hóa 10 – Cơ bản – Thời gian: 50 phút I. Tự luận (7 điểm) Câu 1: Cân bằng phản ứng oxi hóa khử. Chỉ rõ chất oxi hóa, chất khử, sự oxi hóa, sự khử. a. PH3 + O2 g P2O5 + H2O b. Zn + HNO3 g Zn(NO3)2 + NH4NO3 + H2O Câu 2: Viết công thức cấu tạo của các chất sau (theo quy tắc bát tử) H2CO3 N2O3 C2H2 CH2O Câu 3: Trong các chất sau: NaCl N2 NH3 C2H2 K2S CO2 Cl2 C2H4 a. Các chất nào có liên kết ion ? b. Các chất nào có liên kết cộng hóa trị không cực ? Câu 4: Hóa trị của nguyên tố trong trong oxyt cao nhất bằng hóa trị nguyên tố trong hợp chất khí với Hyrdro. Trong oxyt cao nhất có 53,3% oxy về khối lượng. a. Nêu tên nguyên tố. b. So sánh tính phi kim của nguyên tố trên với các nguyên tố xung quanh. II. Trắc nghiệm (3 điểm) Câu 1: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào có SO2 là chất khử: (1) SO2 + Br2 + H2O g H2SO4 + HBr (2) SO2 + NaOH g NaHSO3 (3) SO2 + H2S g S + H2O (4) SO2 + Ca(OH)2 g CaSO3 + H2O A) (1) X B) (2) C) (3) D) (4) Câu 2: Cho các phản ứng sau: (1) Fe + H2SO4 g FeSO4 + H2 (2) NaOH + H2SO4 g Na2SO4 + H2O (3) Fe2O3 + H2SO4 g Fe2(SO4)3 + H2O (4) H2O2 + KMnO4 + H2SO4 g O2 + MnSO4 + K2SO4 + H2O (5) Zn + H2SO4 g ZnSO4 + H2S + H2O Số phản ứng có H2SO4 là chất oxi hóa là A) 1 B) 2 X C) 3 D) 4 Câu 3: Nguyên tử của nguyên tố X có Z = 11 Nguyên tử của nguyên tố Y có Z = 17 Liên kết giữa X và Y là liên kết nào ? A) Ion X B) Cộng hóa trị C) Cho – nhận D) Hydro Câu 4: Nguyên tử nguyên tố X có cấu hình electron tận cùng là 3p1. X là: A) Phi kim B) Kim loại X C) Khí hiếm D) Lưỡng tính Câu 5: Chọn phát biểu sai A) Chất oxi hóa là chất nhường elcetron, giảm số oxy hóa X B) Chất khử là chất nhường elcetron, tăng số oxy hóa C) Sự oxy hóa là quá trình nhường electron D) Sự khử là quá trình nhận electron Câu 6: Nguyên tử 56Y có cấu hình electron tận cùng là 3d6. Tổng số hạt trong nguyên tử Y: A) 52 B) 80 C) 82 X D) 78 Câu 7: Số oxy hóa của N trong NH4+, HNO2, NaNO3, NO2 lần lượt là A) +3, +3, +5, +4 B) -3, +3, +3, +4 C) -3, +3, +5, +4 D) -3, +3, +5, +2 Câu 8: Dãy nào sau đây có cùng số oxy hóa A) NH3, N2O, PH3, P3O5 B) N2O3, P2O3, HNO2, KNO3 C) N2O5, H3PO4, HNO3, Ca(H2PO4)2 X D) NO, HNO3, PH3, P2O5 Câu 9: Có các phát biểu sau: (1) Trong chu kì, từ trái sang phải tính phi kim giảm dần (2) Trong nhóm A, từ trên xuống dưới, tính phi kim giảm dần (3) Trong ion đa nguyên tử, tổng các số oxy hóa bằng không (4) Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi nơtron, proton, electron (5) Hóa trị của nguyên tố trong hợp chất ion gọi là điện hóa trị. Số ý sai là A) 1 B) 2 C) 3 D) 4 Câu 10: Sắp xếp tính axit tăng dần của các oxyt cao nhất A) Cl2O7, SO3, P2O5, Al2O3 B) Al2O3, P2O5, SO3, Cl2O7 X C) Al2O3, P2O5, SO2, Cl2O7 D) Al2O3, P2O3, SO3, Cl2O7 Câu 11: Nguyên tử X có 9p, 9n, 9e Nguyên tử Y có 8p, 10n, 8e Chọn câu đúng A) X, Y là phi kim B) X, Y có cùng số khối C) X, Y ở cùng chu kì D) Tất cả đều đúng X Câu 12: Ion X – có 10 electron. Hạt nhân X có 10 nơtron. Tổng số hạt của nguyên tử X là A) 30 B) 20 C) 28 X D) 29
File đính kèm:
- HA10CO~1.doc