Đề kiểm tra Hóa học lớp 9
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Giúp học sinh hệ thống lại kiến thức ở lớp 8 làm cở sở để tiếp thu những kiến thức mới ở chương trình lớp 9.
2.Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng viết PTHH, kỹ năng tính toán theo PTHH.
3. Thái độ:
- Giáo dục học sinh lòng yêu thích bộ môn.
II. CHUẨN BỊ:
1.GV: Hệ thống câu hỏi ôn tập
2.HS : ôn tập kiến thức lớp 8
t phương trình hoá học 1. Sự chuyển đổi kim loại thành các hợp chất vô cơ: HS Thảo luận theo nhóm: Các nhóm báo cáo Muối Bazơ muối 1 muối 2 KL Oxit bazơ bazơ M1 M2 Axit bazơ Muối 1 bazơ Muối 3 muối 2 2. Sự chuyển đổi các loại hợp chất vô cơ thành kim loại: - HS viết PTHH minh hoạ Hoạt động 2: Bài tập: GV: yêu cầu HS làm bài tập sgk GV: Hướng dẫn - Vận dụng dãy hoạt động hó học của kim loại Viết phương trình hoá học lần lượt xảy ra 1. Bài tập3: Nhận biết Al, Ag, Fe - Lấy mỗi kim loại một ít làm mẩu thử - Cho các mẩu thử tác dụng vơia NaOH. Mẩu thử nào có bọt khí bay ra là Al Al+ NaOH + H2O NaAlO2 + H2 (k) - Hai mẩu thử còn lại cho tác dụng với HCl . Chất thử nào tan ra và có khí thoát ra là Fe Fe(r) + 2HCl (dd) FeCl2 (dd) + H2 (k) - Chất còn lại là Ag 2. Bài tập 4: HS trả lời miệng 3. Bài tập 5: Zn(r) + 2HCl(dd) ZnCl2 (dd) + H2 (k)(1) ZnO(r) + 2HCl(dd) ZnCl2 (dd) + H2O(l)(2) nH2 = 0,448 : 22,4 = 0,02mol Theo PT 1 : nZn = nH = 0,02mol mZn = 0,02 . 65 = 1,3g m ZnO = 4,54 – 1,3 = 3,24 g % Zn = = 28,6 % % ZnO = = 71,4 % 4. Củng cố : - Hướng dẫn HS làm bài tập 5. Hướng dẫn về nhà - Học bài theo vở, sgk - Làm lại bài tập đã chữa - Ôn tập , học kỹ để chuẩn bị kiểm tra. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Ngày soạn: 14/12/2011 Ngày giảng: 16/12/2011 Tiết 36 - Tuần 18 Kiểm tra học kỳ I I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Nhằm kiển tra , đánh giá mức độ nhận thức của HS về kiến thức hoá đã được học từ đầu năm.Từ đó phân loại được HS và đưa ra được PPGD phù hợp với từng đối tượng 2.Kỹ năng: - Phát triển kỹ năng trình bày, làm việc khoa học ở học sinh. 3.Thái độ: - HS tích cực, tự giác, trung thực trong học tập II. Chuẩn bị: 1.GV : chuẩn bị đề kiểm tra, đáp án 2. HS : Ôn tập toàn bộ nội dung đã học III. Tiến trình bài giảng: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Không 3.Bài mới: MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HK I- HểA HỌC 9 Nội dung kiến thức Mức độ nhận thức Cộng Nhận biết Thụng hiểu Vận dụng Vận dụng ở mức cao hơn TN TL TN TL TN TL TN TL 1. Các loại hợp chất vô cơ - HS biết t/c húa học của bazơ, muối, axit để nhận biết chất. - HS hiểu tớnh chất húa học của oxit, muối, viết được dóy chuyển húa. Số cõu hỏi 2 1/3 2 1/2 4+5/6 Số điểm 1 1 1 1,5 4,5 (45%) 2. Kim loại - HS biết t/c húa học của kim loại núi chung và nhụm núi riờng, hợp kim - HS hiểu tớnh chất húa học của kim loại, viết được dóy chuyển húa. - HS vận dụng giải toỏn tớnh theo PTHH và - HS vận dụng kiến thức xỏc định nồng độ mol của dung dịch Số cõu hỏi 3 1/2 1/3 1/3 3+7/6 Số điểm 1,5 1 2 1 5,5 (55%) Tổng số cõu 5 1/3 2 1 1/3 1/3 9 Tổng số điểm 2,5 (25%) 1 (10%) 1 (10%) 2,5 (25%) 2 (20%) 1 (10%) 10 (100%) PHềNG GD&ĐT HUYỆN LỤC YấN TRƯỜNG THCS AN LẠC Điểm ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2011-2012 Mụn: Hóa học lớp 9 ( Thời gian làm bài 45 phỳt, khụng kể thời gian giao đề) Họ và tờn:Lớp 9. I.Phần trắc nghiệm :( 3 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu mà em cho là đúng: Cõu 1. Hợp chất nào sau đõy là Bazơ: A. Đồng (II) nitrat. B. Kali clorua. C. Canxi hiđrụxit. D. Lưu huỳnh điụxit. Cõu 2. Cỏc cặp chất nào sau đõy khụng xảy ra phản ứng hoỏ học: A. CaO và dung dịch KOH. B. CO2 và dung dịch NaOH. C. Na2O và dung dịch HCl. D. SO2 và dung dịch Ca(OH)2. Cõu 3. Phản ứng nào sau đõy cú xuất hiện chất kết tủa? A. Dung dịch Natri clorua với dung dịch Đồng (II) sunfat. B. Dung dịch Natri cacbonat với dung dịch Axit clohyđric. C. Dung dịch Bari nitrat với dung dịch Natri clorua. D. Dung dịch Đồng(II) sunfat với dung dịch Bari clorua. Cõu 4. Khi nung núng CaCO3 thấy cú chất khớ bay ra. Chất khớ đú làm: A. Dung dịch Đồng (II) sunfat mất màu. B. Dung dịch nước vụi trong vẩn đục. C. Nước cú tớnh Bazơ. D. Tất cả đỏp ỏn đều sai. Cõu 5. Một hỗn hợp gồm: sắt, đồng, kẽm. Cho hỗn hợp trờn tỏc dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư, người ta thu được một dung dịch A và chất rắn B. chất rắn B là: A. Đồng B. Kẽm C. Sắt D. Đồng và Kẽm Cõu 6. Gang là hợp kim của sắt với cỏcbon. Trong đú cacbon chiếm: A. Từ 2-5%. B. Từ 3- 6% C. dưới 2% D. trờn 5% II.Phần tự luận :( 7 điểm) Câu 8: Viết cỏc phương trình húa học thực hiện dóy chuyển đổi sau: Fe FeO FeCl2 Fe(NO3)2 Fe(OH)2 FeO Câu 9: Hòa tan hoàn toàn 8g hỗn hợp gồm sắt và magie bằng 200ml dung dịch HCl vừa đủ thì thu được 4,48 lit khí hiđro (đo ở đktc). Viết các phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra. Tính số gam mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. Xác định nồng độ mol của dung dịch axit HCl đã dùng. Hướng dẫn chấm đề kiểm tra học kỳ i- năm học 2011- 2012 Mụn: Hóa học lớp 9 I. Phần trắc nghiệm :( 3,0 điểm) Mỗi ý trả lời đúng được 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án C A D B A A II. Phần tự luận: ( 7,0 điểm) Câu 8 2 Fe + O2 2 FeO FeO + 2 HCl FeCl2 + H2O FeCl2 + 2 AgNO3 Fe(NO3)2 + 2 AgCl Fe(NO3)2 + 2 NaOH Fe(OH)2 + 2 NaNO3 Fe(OH)2 FeO + H2O 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 Câu 9 Gọ x, y lần lượt là số mol của Fe và Mg nH2 = = 0,2 mol a. Phương trình phản ứng: Fe + 2 HCl FeCl2 + H2 x 2 x x Mg + 2 HCl MgCl2 + H2 y 2y y b. Theo PT ta có hệ phương trình : x + y = 0,2 56 x + 24 y = 8 x = 0,1 mol , y = 0,1 mol Khối lượng của mỗi kim loại là: mFe = 0,1 . 56 = 5,6 g m Mg = 0,1 . 24 = 2,4 g c. Tổng số mol axit cần dùng là: 2x + 2y = 0,4 mol Nồng độ mol của axit cần dùng là: CM = = = 2 M 0,5 0,5 0,5 1 0,5 0,5 0,5 0,5 ( Học sinh làm theo cách khác mà đúng vẫn được điểm tối đa) 4. Củng cố: - GV: Thu bài khi hết giờ - Nhận xét giờ kiểm tra 5. Hướng dẫn về nhà: - Ôn tập, làm lại bài kiểm tra vào vở - Đọc trước bài 29 ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Ngày soạn: 25/12/2011 Ngày giảng: 27/12/2011 Tiết 37 - Tuần 20 Bài 29: Axit cacbonnic và muối cacbonat I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Học sinh biết được: axit cacbonnic là axit yếu, không bền. - Muối cacbonnat có những tính chất của muối như: Tác dụng với axit, với dd muối, với dd kiềm. Ngoài ra muối cacbonnat dễ bị nhiệt phân hủy giải phóng khí CO2 và H2O - Chu trình cac bon trong tự nhiên và vấn đề bảo vệ môi trường. 2.Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng quan sát và thực hành thí nghiệm rút ra tính chất của a xit cac bo nic và muối cacbonat. -Viết pthh, nhận biết muối cacbonat. 3.Thái độ: - Giáo dục lòng yêu môn học, ý thức bảo vệ môi trường. II. Chuẩn bị: 1.GV: Bảng phụ, bảng nhóm, bút dạ. Dụng cụ : giá ống nghiệm, ống nghiệm, ống hút, kẹp gỗ. Hóa chất: Na2CO3, K2CO3, NaHCO3, HCl, Ca(OH)2, CaCl2. 2.HS: Ôn bài ở nhà. III. Tiến trình dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: Nêu tính chất hóa học của CO2. Viết các PTHH xảy ra? 3. Bài mới: Hoạt động 1: Axit cacbonnic: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh GV: yêu cầu HS đọc SGK ? Vậy H2CO3 tồn tại ở đâu? GV: Thuyết trình về tính chất hóa học của H2CO3 1.Trạng thái tự nhiên và tính chất vật lý: - H2CO3 có trong nước mưa 2. Tính chất hóa học: - Là một axit yếu, làm quì tím chuyển thành màu đỏ nhạt. - Là một axit không bền, dễ bị phân hủy ngay ở nhiệt độ thường thành CO2 và H2O Hoạt động 2: Muối cacbonnat: ? Nhận xét về thành phần các muối: Na2CO3, NaHCO3, CaCO3, Ba(CO3)2 ? Quan sát bảng tính tan nhận xét tính tan của muối cacbonnat và muối hiđro cacbonnat? GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm theo nhóm: cho dd NaHCO3 và dd Na2CO3 tác dụng với dd HCl ? Hãy nêu hiện tượng quan sát được? ? Viết PTHH xảy ra? ? Kết luận? GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm theo nhóm: cho dd K2CO3 tác dụng với dd Ca(OH)2 ? Hãy nêu hiện tượng quan sát được? ? Viết PTHH xảy ra? ? Kết luận? GV: Giới thiệu với HS muối hiđrocacbonnat tác dụng với kiềm tạo thành muối trung hòa và nước. GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm theo nhóm: cho dd Na2CO3 tác dụng với dd CaCl2 ? Hãy nêu hiện tượng quan sát được? ? Viết PTHH xảy ra? ? Kết luận? ? Hãy nêu ứng dụng của muối cacbonnat tóm tắt vào vở Phân loại: + Muối axit + Muối trung hòa Tính chất: Tính tan: - Đa số muối cacbonnat không tan, trừ muối cacbonnat của kim loại kiềm. - Hầu hết các muối hiđrocacbonnat đều tan. b. Tính chất hóa học: - Tác dụng với dd axit tạo thành muối và giải phóng CO2 NaHCO3 + HCl NaCl + H2O + CO2 (dd) (dd) (dd) (l) (k) - Tác dụng với dd bazơ tạo thành muối cacbonnat và bazơ không tan K2CO3 +Ca(OH)2 KOH + CaCO3 (dd) (dd) (dd) (r) - Tác dụng với muối tạo thành 2 muối mới. Na2CO3 +CaCl2 2NaCl + NaCO3 (dd) (dd) (dd) (r) - Muối cacbonnat bị nhiệt phân hủy: CaCO3 t CaO + CO2 (r) (r) (k) 3. ứng dụng : (SGK) Hoạt động 3: Chu trình cacbon trong tự nhiên: GV: Giới thiệu chu trình cacbon trong tự nhiên dựa vào hình vẽ 3.7 - Cacbon trong tự nhiên chuyển từ dạng này sang dạng khác thành mộy chu trình khép kín 4. Củng cố : 1. Trình bày phương pháp để phân biệt các chất bột CaCO3 , NaHCO3, Ca(HCO3), NaCl 2. Hoàn thành PTHH theo sơ đồ sau: C CO2 Na2CO3 BaCO3 NaCl 5. Dặn dò: làm bài tập sgk ************************************* Ngày soạn: 28/12/2011 Ngày giảng: 30/12/2011 Tiết 38 - Tuần 20 Bài 30: Silic. Công nghiệp silicat I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: HS biết được - Silic là phi kim hoạt động hóa học yếu( t/d với O2.không phản ứng trực tiếp với H2). Silic là chất bán dẫn - Silic đioxit là một oxit axit( t/d với kiềm , muối cacbonat của kim loại kiềm ở nhiệt độ cao). - Một số ứng dụng quan trọng của silic, silic đioxit và muối silic cát. - Sơ lược về thành phần và các công đoạn chính sản xuất thuỷ tinh, đồ gốm, xi măng. 2.Kỹ năng: - Đọc và tóm tắt thông tin về silic, silic điôxit và công nghiệp silicát,sản xuất thuỷ tinh,đồ gốm xi măng - Viết được pt minh hoạ tính chất của Si,SiO2,muối siliccat. 3. Thái độ: - Giáo dục lòng yêu môn học, ý thức bảo vệ môi trường. II. Chuẩn bị: 1. GV: Bảng phụ, bảng nhóm, bút dạ. Vật mẫu: đồ gốm sứ, thủy tinh, xi măng, đất sét, cát trắng. Tranh sản xuất đồ gốm sứ. 2. HS: Học bài ở nhà. III. Tiến trình dạy học: 1.ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: Nêu tính chất hóa học của muối cacbonat. Viết các PTHH xảy ra? Gọi HS chữa bài tập 3 SGK trang 90 3. Bài mớ
File đính kèm:
- DE KT HOA 9 MOT TIET CO MA TRANDAP AN.doc