Đề kiểm tra hết học kì I lớp 11 – Ban KHTN và ban KHXH&NV Môn: Vật lý

I – PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC ĐỐI TƯỢNG HỌC SINH (8 điểm)

Câu 1: (2 điểm). Phát biểu nội dung và viết công thức của định luật Cu-lông ? Thế nào là dòng điện không đổi ? Viết công thức xác định dòng điện không đổi ?

Câu 2: (2 điểm). Em hãy so sánh dòng điện trong các môi trường: Kim loại, Chất điện phân, Chân không và Chất khí ?

Câu 3: (2,5 điểm). Cho hai điện tích điểm q1 = 10—8 C

và q2 = 2.10—8 C. Đặt tại hai điểm A và B cách

 nhau 20 cm trong không khí. (Hình vẽ).

Xác định độ lớn lực điện trường tác dụng vào

điện tích q3 = 5.10—8C, đặt tại trung điểm (M) của AB ?

Câu 4: (1,5 điểm). Một bình điện phân đựng dung dịch AgNO3, có anốt bằng bạc và điện trở của bình là 5 ôm, được mắc vào một mạch điện có hiệu điện thế 20 vôn . Xác định lượng bạc bám vào cực âm (catốt) của bình sau 2 giờ điện phân?

Cho biết A = 108; n = 1; F = 96500 C/mol

 

 

doc3 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 776 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra hết học kì I lớp 11 – Ban KHTN và ban KHXH&NV Môn: Vật lý, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Sở GD&ĐT tỉnh yên báI Đề kiểm tra hết học kì I – năm học 2008 - 2009 
Trường THPT thị xã Nghĩa lộ Lớp 11 – Ban KHTN và ban KHXH&NV
 Môn: vật lý
 Thời gian làm bài 45 phút (Không kể thời gian giao đề)
I – Phần chung cho tất cả các đối tượng học sinh (8 điểm)
Câu 1: (2 điểm). Phát biểu nội dung và viết công thức của định luật Cu-lông ? Thế nào là dòng điện không đổi ? Viết công thức xác định dòng điện không đổi ? 
Câu 2: (2 điểm). Em hãy so sánh dòng điện trong các môi trường: Kim loại, Chất điện phân, Chân không và Chất khí ? 
A
 +
 +
 +
q1
M
B
q3
q2
Câu 3: (2,5 điểm). Cho hai điện tích điểm q1 = 10—8 C 
và q2 = 2.10—8 C. Đặt tại hai điểm A và B cách
 nhau 20 cm trong không khí. (Hình vẽ). 
Xác định độ lớn lực điện trường tác dụng vào 
điện tích q3 = 5.10—8C, đặt tại trung điểm (M) của AB ? 
Câu 4: (1,5 điểm). Một bình điện phân đựng dung dịch AgNO3, có anốt bằng bạc và điện trở của bình là 5 ôm, được mắc vào một mạch điện có hiệu điện thế 20 vôn . Xác định lượng bạc bám vào cực âm (catốt) của bình sau 2 giờ điện phân? 
Cho biết A = 108; n = 1; F = 96500 C/mol 
II – Phần riêng. (2 điểm) - (Học sinh chỉ được chọn phần dành cho ban của mình)
1 – Phần dành cho học sinh ban Khoa học tự nhiên (Ban A)
Câu 5: Cho mạch điện như hình vẽ.
 E r Nguồn điện có: E = 12V, r = 2,7
 Các điện trở: R1 = 3, R2 = 8, R3 = 7
 R1 R2 Đèn có ghi: 3V – 4,5 W
 a) Tính cường độ dòng điện chạy qua mạch
 A R3 B Đ C chính ? 
 b) Đèn có sáng bình thường không? 
 Giải thích ?
2 – Phần dành cho học sinh ban Khoa học xã hội & Nhân văn (Ban C)
C
B
A
E, r
R5
R3
R2
R1
R4
 Câu 5: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. 
Nguồn điện có: E = 40 V, r = 1.
Các điện trở: R1 = 2, R2 = 4,
 R3 = 3, R4 = 3, R5 = 6.
 a. Tính điện trở mạch ngoài ?	
b. Tính cường độ dòng điện qua mạch chính và nhiệt
 lượng tỏa ra trên R5 trong thời gian 30 giây?
-------------------@Hết?------------------
Hướng dẫn chấm bài kiểm tra hết học kì I môn vật lý
Lớp 11 – Năm học 2008 – 2009
Ban Khoa học tự nhiên và ban Khoa học Xã hội & Nhân văn
I – Phần chung:
Câu 1: (2điểm)
* Nội dung định luật Cu-lông: (SGK) -------0,5 điểm
 Biểu thức của định luật: -------0,5 điểm 
* Định nghĩa dòng điện không đổi: (SGK) -------0,5 điểm
 Công thức xác định: ------0,5 điểm
Câu 2: (2 điểm). So sánh dòng điện trong các môi trường:
Giống nhau: (1 điểm)
 - Trong các môi trường đều có các hạt điện tích (hạt tải điện) và điện trường. 
 - Các hạt tải điện chuyển động thành dòng dưới tác dụng của lực điện trường. 
Khác nhau: (1 điểm)
 - Hạt tải điện trong kim loại là êlêctron có sẵn trong môi trường.
Hạt tải điện trong chân không là êlêctron được tạo ra nhờ nung nóng cực catốt.
Hạt tải điện trong chất điện phân là các ion dương và ion âm có sẵn trong môi trường.
Hạt tải điện trong chất khí là êlêctron , ion dương và ion âm được tạo ra bằng các tác nhân ion hóa chất khí.
Câu 3: (2,5 điểm). Xác định lực điện tác dụng vào điện tích q3 ?
áp dụng công thức : F = qE nên F3 = q3.E
Với vì nên 
A
 +
 +
 +
q1
M
q2
B
q3
Mà: 
 Vậy: F3 = q3.E = 5.10—8.9000 = 45.10—5 N 
Câu 4: (1,5 điểm). Xác định khối lượng bạc bám vào catốt bình điện phân
áp dụng công thức: với ; t = 2 h = 7200 s
A = 108g/mol; n = 1; F = 96500 C/mol
Vậy: .
II – Phần riêng. (2 điểm) - (Học sinh chỉ được chọn phần dành cho ban của mình)
1 – Phần dành cho học sinh ban Khoa học tự nhiên
Câu 5: a) Xác định cường độ dòng điện qua mạch chính:
áp dụng công thức: Vì: [(R1//R3)nt(R2//RĐ)]
Mà: R1 = 3, R2 = 8, R3 = 7; 
Nên: Vậy: ------ 1 điểm
 b) Cường độ dòng điện qua đèn: 
Cường độ dòng điện định mức của đèn : . 
Vậy: Đèn sáng bình thường vì dòng điện qua đèn bằng 
dòng điện định mức của đèn. IĐ = Iđm = 1,5 A -------1 điểm
2 – Phần dành cho học sinh ban Khoa học xã hội & Nhân văn.
Câu 5: a) Xác định điện trở mạch ngoài: 
Theo hình vẽ: {R5nt[(R1ntR2)//(R3ntR4)]}
 -------1 điểm
b) Xác định dòng điện mạch chính: -----0,5 điểm
 Nhiệt lượng tỏa ra trên R5: Q = R5.I52.t = R5.I2.t = 6.42.30 = 2880 J -----0,5 điểm
Học sinh có thể có lời giải khác mà có kết quả đúng, thì vẫn cho đủ điểm của từng phần
-------------------@Hết?------------------

File đính kèm:

  • docĐề Ktra & đáp án Ki I - lớp 11(2008-2009).doc