Đề kiểm tra đội tuyển học sinh giỏi cấp tỉnh lớp 9 năm học : 2011 - 2012
Câu 1: (6đ)
Trong phòng thí nghiệm có 5 lọ hóa chất bị mất nhãn đựng 5 dung dịch:
Na¬¬2SO4; H2SO4; NaOH; BaCl2; MgCl2. Chỉ được dùng Phenolphtelein hãy nhận biết 5 lọ đựng 5 dung dịch trên?
2. có 3 gói phân hoá học bị mất nhãn : Kali Clorua, Amoni nitrat, Supephotphat kép.Trong điều kiện ở nông thôn có thể phân biệt được ba gói phân đó không.Viết các phương trình hoá học xảy ra
phßng GD & §T Qu¶ng X¬ng ®Ò kiÓm tra ®éi tuyÓn häc sinh giái cÊp tØnh líp 9 N¨m häc : 2011 - 2012 M«n thi: Ho¸ häc ( Thêi gian lµm bµi: 120 phót) Câu 1: (6đ) Trong phòng thí nghiệm có 5 lọ hóa chất bị mất nhãn đựng 5 dung dịch: Na2SO4; H2SO4; NaOH; BaCl2; MgCl2. Chỉ được dùng Phenolphtelein hãy nhận biết 5 lọ đựng 5 dung dịch trên? 2. có 3 gói phân hoá học bị mất nhãn : Kali Clorua, Amoni nitrat, Supephotphat kép.Trong điều kiện ở nông thôn có thể phân biệt được ba gói phân đó không.Viết các phương trình hoá học xảy ra Câu 2. (4đ) Dẫn hỗn hợp A gồm 2 khí H2 và CO có tỷ khối đối với H2 là 9,66 qua ống đựng Fe2O3 (dư) nung nóng, kết thúc phản ứng thu được 16,8 gam Fe. Tính thể tích hỗn hợp A (đktc) đã tham gia phản ứng? Câu 3: (5đ) Cho 2 cốc I, II có cùng khối lượng. Đặt hai cốc I và II lên 2 đĩa cân, cân thăng bằng. Cho vào cốc I: 102 gam AgNO3 ; Cho vào cốc II: 124,2 gam K2CO3. a. Thêm vào cốc I: 100 gam dung dịch HCl 29,3% và thêm vào cốc II: 100 gam dung dịch H2SO4 24,5%. Hỏi: phải thêm bao nhiêu gam nước vào cốc II ( hay cốc I) để cân lập lại cân bằng? b. Sau khi cân đã cân bằng, lấy khối lượng dung dịch có trong cốc I cho vào cốc II. Phải cần thêm bao nhiêu gam nước vào cốc I để cân lại thăng bằng ? Câu 4. (5®) Lắc m (g ) bột sắt với 500ml lít dung dịch A gồm AgNO3 và Cu(NO3)2 đến khi phản ứng xong thu được 17,2(g) chất rắn B. Tách B được nước lọc C . Cho nước lọc C tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 18,4 (g) kết tủa Hai Hiđro xit kim loại . Nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đối được 16g chất gắn . a, Tính m b, Tính nồng độ Mol/lít các muối trong dung dich a. . Cho biÕt: ( Fe = 56, H = 1 , O = 16 , Cu = 64, Ag = 108 , N = 14, Ba = 137,Cl =35.5, C = 12, ) - Häc sinh ®îc phÐp sö dông b¶ng hÖ thèng tuÇn hoµn c¸c nguyªn tè hãa häc. - C¸n bé coi thi kh«ng gi¶i thÝch g× thªm./. Híng dÉn chÊm ®Ò kiÓm tra ®éi tuyÓn häc sinh giái cÊp tØnh n¨m häc 2010- 2011 Câu Ý Nội dung Điểm Ghi chú 1 1 Trích 5 mẫu thử cho vào 5 ống nghiệm, nhỏ phenolphtalein vào, lọ nào làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng thì lọ đó dựng NaOH 0.75 3.0 Trích 4 mẫu thử từ 4 dung dịch còn lại, dùng dd NaOH màu hồng ở trên để nhận biết H2SO4: Lọ nào làm mất màu hồng của phenolphtalein đó là H2SO4 2NaOH + H2SO4 Na2SO4 + H2O 0.75 Trích mẫu thử của 3 lọ còn lại: Dùng dd NaOH đã nhận biết được nhỏ vào 3 mẫu thử: lọ nào xuất hiện kết tủa trắng đó là lọ đựng MgCl2: 2NaOH + MgCl2 Mg(OH)2 +2NaCl 0.75 Trích mẫu thử 2 lọ còn lại nhỏ H2SO4 nhận biết được ở trên vào, lọ nào xuất hiện kết tủa trắng đó là lọ đựng BaCl2: H2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2HCl Còn lọ cuối cùng đựng dd: Na2SO4 0.75 2 Dùng dung dịch nước vôi trong để phân biệt 3 gói bột đụng 3 mẫu phân trên .- KCl không phản ứng NH4NO3 tạo ra khí mùi khai theo PTHH sau: 2NH4NO3 + Ca(OH)2 Ca(NO3)2 + 2NH3 + 2H2O -Supephotphat kép tạo kết tủa Ca(H2PO4)2 + 2Ca(OH)2 Ca3(PO4)2 + 4H2O 0.75 0.75 0.75 0.75 3.0 2 Gọi số mol H2 trong hổn hợp A là x, số mol CO là y, ta có: Mhh = d x MH = 9,66 x 2 = à = Phương trình phản ứng: 3H2 + Fe2O3 2Fe + 3H2O (1) 3CO + Fe2O3 2Fe + 3CO2 (2) Gọi số mol H2 tham gia phản ứng là a mol thì số mol CO tham gia phản ứng là 2a Theo (1) số mol Fe tạo thành sau PƯ là Theo (2) số mol Fe tạo thành sau PƯ là Số mol Fe tạo thành do 2 PƯ là: + = 2a = àa= 0,15 vậy thể tích hổn hợp A (đktc) là: (0,15 + 0,3) . 22,4 = 10,08 lít 0.8 0.4 0.4 0.4 0.4 0.4 0.8 0.4 4.0 3 0.8 (mỗi ý 0.2) 0.8 a Trong cốc I: xẩy ra phản ứng: AgNO3 + HCl = AgCl + HNO3 (1) Từ (1): (tham gia pư) HCl dư 0,2(mol) Khối lượng cốc I (không tính khối lượng của cốc: 0.25 0.25 0.5 2.5 4 Trong cốc II: K2CO3 + H2SO4 = K2SO4 + CO2 + H2O (2) Từ (2): (tham gia pư) K2CO3 dư: 0,9 – 0,25 = 0,65(mol) 0.25 0.25 Khối lượng ở cốc II(Không tính khối lượng của cốc): 0.5 Vậy để cân được thăng bằng cần phải thêm một lượng nước vào cốc I: 213,2 – 202 = 11,2(g). 0.5 b Sau khi cân tăng bằng khối lượng: các chất chứa trong hai cốc bằng nhau: mcốc(I) = mcốc(II) = 213,2(g) Khối lượng dd có trong cốc I: mcốc(I) - mAgCl = 213,2 –(0,6143,5) = 127,1(g) 0.25 0.25 2 127,1: 2 = 63,55(g) Trong dd ở cốc I: Xẩy ra các phản ứng: K2CO3(dư) +2 HNO3 2KNO3 + CO2+ H2O (3) K2CO3(dư) +2 HCl 2KCl + CO2+ H2O (4) Từ (3) và (4) ta có: (Tham gia phản ứng) = (số mol 2 Axit HNO3; HCl) = (0,3 + 0,1) = 0,2 < 0,65 Vậy K2CO3 dư (tham gia pư) đổ dd trong cốc I sang cốc II sau khi kết thúc phản ứng ta có: m(II) = 213,2 + 63,55 – (0,244) = 267,95(g) m(I) = 213,2 – 63,55 = 149,65(g) Vậy để cân trở lại thăng bằng cần đổ thêm nước vào cốc I: a, Hçn hîp 2 muèi AgNO3 vµ Cu(NO3)2 ph¶n øng víi s¾t th× AgNO3 u tiªn ph¶n øng tríc .ChØ AgNO3 hÕt míi ®Õn lît Cu(NO3)2 ph¶n øng theo ph¬ng tr×nh sau : Fe(NO3)2 + 2NaOH Fe(OH)2 + 2NaNO3 (3) Cu(NO3)2 + 2NaOH Cu(OH)2 + 2NaNO3 (4) 4Fe(OH)2 + O2 +2H2O 4Fe(OH)3 (5) 2Fe(OH)3 Fe2O3 +3H2O (6) Cu(OH)2 CuO + H2O (7) Gäi 2x vµ y lµ sè mol ban ®Çu cña AgNO3 vµ Cu(NO3)2 , gäi t lµ sè mol Cu(NO3)2 ®· t¸c dông víi s¾t. (*) ChÊt r¾n B gåm: Ag : Cu : Ta cã: 108.2x + 64t = 17,2 (8) Tõ c¸c ph¬ng tr×nh ph¶n øng (1) ,(2) ,(3) ta cã : nFe(OH)2= (P/øng) Hay : (d) = y -t VËy ta cã : 90 ( x + t ) +98 ( y - t) = 18,4 (9) MÆt kh¸c ta cã: (10) Hay: 80( x + t ) + 80( y - t) = 16 Tõ 8,9,10 ta cã m = 56 ( x + t) = 56. 0,15 = 8,4 (g) b, (Mol/l) (Mol/l) 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0,25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0,5 0,25 0.25 0,25 0,5 0,25 0.5 0.5 Ghi chó:-NÕu trong PTHH, häc sinh viÕt sai CTHH th× kh«ng cho ®iÓm PTHH ®ã, thiÕu c¸c ®iÖu kiÖn ph¶n øng, hoÆc kh«ng c©n b»ng , c©n b»ng sai th× cho 1/2sè ®iÓm. Häc sinh lµm c¸ch kh¸c mµ lÝ luËn chÆt chÏ, khoa häc , ®óng kÕt qu¶ th× vÉn cho ®iÓm tèi ®a.
File đính kèm:
- De thi doi tuyen tinh.doc