Đề kiểm tra định kỳ cuối học kỳ I môn Toán Lớp 4

PHẦN I : Trắc nghiệm ( 3 điểm)

 Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng.

Câu 1: Số thích hợp để viết vào chỗ chấm: 5 tấn 120kg = kg là:

A. 5012

B. 5120

C. 5102

Câu 2 : Dãy số được xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là:

A. 246 145 ; 246 514 ; 276 678 ; 543 300

B. 543 300 ; 246 145 ; 246 514 ; 276 678

 C. 246 145 ; 276 678 ; 246 514 ; 543 300

Câu 3 : Kết quả của phép nhân 63 x 11 là ?

A. 633

B. 663

 C. 693

Câu 4: Số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 là ?

A. 248

B. 250

C. 252

Câu 5 : Số thích hợp để viết vào chỗ chấm: 6dm2 = cm2 là :

A. 6

B. 60

C. 600

Câu 6 : Trong hình bên có hai cặp cạnh song song với nhau là ?

A. Cạnh AD và BC A B

B. Cạnh AB và DC

C. Cạnh AB và CD

 

doc14 trang | Chia sẻ: thetam29 | Lượt xem: 487 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra định kỳ cuối học kỳ I môn Toán Lớp 4, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
_______
Trường Nguyễn Viết Xuân Thứ . . . . ngày . . . tháng 12 năm 2014 
 Khối IV 
Hä vµ tªn:......
Líp 4a........ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CUỐI HỌC KỲ I
	 MÔN : Tiếng Việt ( Phần đọc)
	 THỜI GIAN : 40 PHÚT
§iÓm Điểm đọc
-Đọc tiếng: ...... 
- Đọc hiểu: .......
Lời phê của thầy (Cô)
ĐỀ RA:
A. KIỂM TRA ĐỌC 
I. Đọc thành tiếng ( 5 điểm) :
	Giáo viên cho học sinh bốc thăm đọc và trả lời câu hỏi một trong các bài sau:
	Ông Trạng thả diều	 ( Trang 104 - SKG/TV4-T1)
	Vua tàu thủy “ Bạch Thái Bưởi” ( Trang 115 - SKG/TV4-T1)
	Vẽ trứng 	 ( Trang 120 - SKG/TV4-T1)
	Người tìm đường lên các vì sao ( Trang 125 - SKG/TV4-T1)
	Văn hay chữ tốt 	 ( Trang 129 - SKG/TV4-T1)
	Chú Đất Nung ( Trang 134 - 138 - SKG/TV4-T1)
 Cánh diều tuổi thơ ( Trang 146 - SKG/TV4-T1)
	Kéo co 	( Trang 155 - SKG/TV4-T1)
	Trong quán ăn “Ba cá bống” ( Trang 158 - SKG/TV4-T1)
	 Rất nhiều mặt trăng ( Trang 163 - 168 - SKG/TV4-T1)
Lưu ý: Tránh để hai học sinh liên tiếp cùng đọc hay trả lời cùng một bài hoặc cùng một câu hỏi.
II. Đọc hiểu ( 5 điểm) :
A. Đọc thầm mẩu chuyện sau:
 Về thăm bà
Thanh bước lên thềm, nhìn vào trong nhà. Cảnh tượng gian nhà cũ không có gì thay đổi. Sự yên lặng làm Thanh mãi mới cất được tiếng gọi khẽ :
Bà ơi !
 Thanh bước xuống dưới giàn thiên lí. Có tiếng người đi, rồi bà mái tóc bạc phơ, chống gậy trúc ở ngoài vườn vào. Thanh cảm động và mừng rỡ, chạy lại gần.
Cháu đã về đấy ư ?
 Bà thôi nhai trầu, đôi mắt hiền từ dưới làn tóc trắng nhìn cháu, âu yếm và mến thương : 
Đi vào trong nhà kẻo nắng, cháu !
- Thanh đi, người thẳng, mạnh, cạnh bà lưng đã còng. Tuy vậy, Thanh cảm thấy chính bà che chở cho mình như những ngày còn nhỏ.
 Bà nhìn cháu, giục :
-Cháu rửa mặt rồi đi nghỉ đi !
 Lần nào trở về với bà, Thanh cũng thấy bình yên và thong thả như thế. Căn nhà, thửa vườn này như một nơi mát mẻ và hiền lành. Ở đấy, bà lúc nào cũng sẵn sàng chờ đợi để mến yêu Thanh .
 Theo Thạch Lam
B. Dựa theo nội dung bài đọc, hãy khoanh vào chữ cái trước ý đúng nhất trong mỗi câu sau:
1.Những chi tiết liệt kê trong dòng nào cho thấy bà của Thanh đã già ?
a) Tóc bạc phơ, miệng nhai trầu, đôi mắt hiền từ.
b) Tóc bạc phơ, chống gậy trúc, đôi mắt hiền từ.
c) Tóc bạc phơ, chống gậy trúc, lưng đã còng.
2. Tập hợp nào dưới đây liệt kê đầy đủ các chi tiết nói lên tình cảm của bà đối với Thanh ?
a) Nhìn cháu bằng ánh mắt âu yếm, mến thương .
b) Nhìn cháu bằng ánh mắt âu yếm, mến thương, che chở cho cháu.
c) Nhìn cháu bằng ánh mắt âu yếm, mến thương, giục cháu vào nhà cho khỏi nắng, giục cháu đi rửa mặt rồi nghỉ ngơi .
3. Thanh có cảm giác như thế nào khi trở về ngôi nhà của bà ?
a) Có cảm giác được bà che chở. 
b) Có cảm giác thong thả, bình yên, được bà che chở.
c) Có cảm giác thong thả, bình yên.
4. Vì sao Thanh cảm thấy chính bà đang che chở cho mình ?
a) Vì Thanh sống với bà từ nhỏ,luôn yêu mến, tin cậy bà và được bà chăm sóc, yêu thương.
b) Vì Thanh là khách của bà, được bà chăm sóc, yêu thương
c) Vì Thanh luôn yêu mến, tin cậy .
C - Dựa vào nội dung bài đọc, chọn câu trả lời đúng.
5.Tìm trong truyện Về thăm bà những từ cùng nghĩa với từ “ hiền.” .
Hiền hậu, hiền lành.
Hiền từ, âu yếm.
Hiền từ, hiền lành. 
6.Câu Cháu đã về đấy ư ? được dùng làm gì ?
Dùng thay lời chào.
Dùng để hỏi .
Dùng để yêu cầu đề nghị .
7.Trong câu Sự yên lặng làm Thanh mãi mới cất được tiếng gọi khẽ . bộ phận nào là chủ ngữ ?
Thanh
Sự yên lặng
Sự yên lặng làm Thanh
 _____________________________________ 
Trường Nguyễn Viết Xuân Thứ . . . . ngày . . . tháng 12 năm 2014 
 Khối IV 
Hä vµ tªn:......
Líp 4a........ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CUỐI HỌC KÌ I
 	 MÔN : Tiếng Việt ( Phần viết)
	 THỜI GIAN : 40 PHÚT
§iÓm
Lời phê của thầy (Cô)
ĐỀ RA:
B. KIỂM TRA VIẾT
I. Chính tả ( Nghe - Viết - 15 phút):
 Chiếc xe đạp của chú Tư
 II. Tập làm văn. ( 25 phút)
Đề bài:
	Em hãy viết một bài văn ngắn tả một đồ chơi mà em thích.
 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
 Môn: Tiếng Việt 
 Năm học 2014 - 2015
A. KIỂM TRA ĐỌC ( 10 điểm)
I. Đọc thành tiếng. ( 5 điểm)
1. Đọc. ( 4 điểm):
	- Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch, tốc độ đọc 120 tiếng/phút. (4 điểm)
	- Đọc đúng, rõ ràng, tốc độ đọc khoảng 100 tiếng/phút. (3 điểm)
	- Đọc tương đối đúng, tương đối rõ ràng, tốc độ đọc khoảng từ 70 đến dưới 80 tiếng/phút. (2 điểm)
	- Đọc còn sai, đọc ấp úng, tốc độ đọc 50 đến dưới 70 tiếng/phút. (1 điểm)
2. Trả lời câu hỏi. ( 1 điểm)
	- Trả lời đúng, đủ ý của nội dung câu hỏi. (1 điểm)
II. Đọc hiểu ( 5 điểm)
	Đánh dấu x đúng mỗi câu :
Câu hỏi
Đáp án
Câu 1 ( 0,5 đ)
c) Tóc bạc phơ, chống gậy trúc, lưng đã còng.
Câu 2 ( 0,5 đ)
c) Nhìn cháu bằng ánh mắt âu yếm, mến thương, giục cháu vào nhà cho khỏi nắng, giục cháu đi rửa mặt rồi nghỉ ngơi .
Câu 3 ( 0,5 đ)
b) Có cảm giác thong thả, bình yên, được bà che chở.
Câu 4 ( 0,5 đ)
a) Vì Thanh sống với bà từ nhỏ,luôn yêu mến, tin cậy bà và được bà chăm sóc, yêu thương.
Câu 5 ( 1 đ)
c) Hiền từ, hiền lành. 
Câu 6 ( 1 đ)
a) Dùng thay lời chào.
Câu 7 ( 1 đ)
b) Sự yên lặng
B. KIỂM TRA VIẾT ( 10 điểm)
I. Chính tả. ( 5 điểm) 
 GV đọc cho HS viết bài “Chiếc xe đạp của chú Tư ” (Trang 179- TV 4 -tập 1)
	- Đủ bài viết, đúng Quy tắc chính tả, chữ viết tương đối đúng kích cỡ quy định, trình bày sạch đẹp. ( 5 điểm)
	- Đủ bài viết, đúng Quy tắc chính tả, chữ viết có thể không đúng kích cỡ quy định, trình bày sạch đẹp. ( 4 điểm)
	- Đủ bài viết, chữ viết đôi khi không đúng kích cỡ quy định, trình bày sạch đẹp. ( Sai một lỗi, trừ 0,25 điểm).
	- Viết thiếu bài, không đúng Quy tắc chính tả, chữ viết không đúng kích cỡ quy định, trình bày bẩn, tẩy xóa nhiều. (1 điểm)
 II. Tập làm văn ( 5 điểm)
Cho học sinh làm bài tập làm văn ngắn theo yêu cầu của đề.Tùy theo chất lượng của bài học sinh làm mà GV cho điểm.
 ____________________________________
Trường Nguyễn Viết Xuân Thứ . . . . ngày . . . tháng 12 năm 2014 
 Khối IV 
Hä vµ tªn:......
Líp 4a........ 
 KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CUỐI HỌC KÌ I
 	 MÔN : Khoa học
	 THỜI GIAN : 40 PHÚT
§iÓm
Lời phê của thầy (Cô)
ĐỀ RA:
Câu 1: Khoanh tròn vào chữ cái trước quá trình đúng trong các quá trình sau :
A. Thức ăn → tiêu hóa → phân.
B. Thức ăn → tiêu hóa → nước tiểu
C. Nước → bài tiết → nước tiểu.
D. Nước → bài tiết → phân
Câu 2: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước ý đúng nhất:
 I. .Để cơ thể khỏe mạnh cần ăn đủ:
A. Thức ăn thuộc nhóm chứa nhiều chất bột.
B. Thức ăn thuộc nhóm chứa nhiều chất béo.
C. Thức ăn thuộc nhóm chứa nhiều Vi-ta-min và khoáng.
D. Thức ăn thuộc nhóm chứa nhiều chất đạm.
E. Tất cả các ý trên.
 II. Để đề phòng bệnh bướu cổ, hàng ngày trong các bữa ăn cần sử dụng :
A. Muối tinh.
B. Muối tinh và bột ngọt.
C. Mối hoặc bột canh có bổ sung I-ôt.
 III..Không khí và nước có những tính chất gì giống nhau ?
A. Không màu, không mùi, không vị.
B. Có hình dạng xác định.
C. Không thể bị nén.
Câu 3: Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng:
Theo em, sơ đồ nào sau đây đúng với sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên:
 hơi nước ngưng tụ mưa
 A. Nước → mây → mây → nước
 ngưng tụ mưa sông, hồ 
 B. Mây → mây → nước → nước
 ao, biển
 mưa sông, hồ bay hơi
 C. Mây → nước → nước → mây
 ao, biển 
Câu 4: (tự luận)
 Em hãy cho biết không khí có những tính chất gì ? 
...................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................
 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
 Môn: Khoa học 
 Năm học 2014 - 2015
 Câu 1: ( 2đ) Các ý đúng là A và C
 Câu 2 : ( 3đ) Các ý đúng là 
1. E 2. C 3. A
 Câu 3 : (2đ) ý đúng là A
 Câu 4 : (3đ) Mục « Bạn cần biết » – Bài 31 – SGK4/65
________________________________
Trường Nguyễn Viết Xuân Thứ . . . . ngày . . . tháng 12 năm 2014 
 Khối IV 
 Hä vµ tªn:......
Líp 4a........ 
 KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CUỐI HỌC KÌ I
 	 MÔN : Lịch sử và Địa lí
	 THỜI GIAN : 40 PHÚT
§iÓm
Lời phê của thầy (Cô)
ĐỀ RA:
Phần I : Lịch Sử
Câu 1 : ( 3 đ)
 Em hãy nối tên các sự kiện (ở cột A) sao cho đúng với các nhân vật lịch sử (ở cột B)
 A
 B
a) Đặt kinh đô ở Phong Châu (Phú Thọ)
1.Ngô Quyền 
b) Chiến thắng Bạch Đằng (năm 938)
2.Trần Quốc Tuấn 
c) Chống quân xâm lược Mông – Nguyên
3. Hùng Vương 
Câu 2: ( 2 đ) Em hãy cho biết Nhà Trần ra đời trong hoàn cảnh nào ? Nhà Trần đã có những việc làm gì để củng cố xây dựng đất nước ?
Trả lời
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_dinh_ky_cuoi_hoc_ky_i_mon_toan_lop_4.doc
Giáo án liên quan