Đề kiểm tra định kỳ Chuyên đề: cacbohiđrat năm học : 2009-2010
Câu 1: Cho một số tính chất: có dạng sợi (1); tan trong nước (2); tan trong nước Svayde (3); phản ứng với axit nitric đặc (xúc tác axit sunfuric đặc) (4); tham gia phản ứng tráng bạc (5); bị thuỷ phân trong dung dịch axit đun nóng (6). Các tính chất của xenlulozơ là:
A. (3), (4), (5) và (6) B. (1), (3), (4) và (6) C. (2), (3), (4) và (5) D. (1,), (2), (3) và (4)
Trường THPT Trung Nghĩa Đề kiểm tra định kỳ LTĐH Thanh Thuỷ- Phú Thọ Chuyên đề: cacbohiđrat Bộ môn: Hoá học Năm học : 2009-2010 (Thời gian làm bài: 90 phút - kể cả thời gian giao đề ) -------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Câu 1: Cho một số tính chất: có dạng sợi (1); tan trong nước (2); tan trong nước Svayde (3); phản ứng với axit nitric đặc (xúc tác axit sunfuric đặc) (4); tham gia phản ứng tráng bạc (5); bị thuỷ phân trong dung dịch axit đun nóng (6). Các tính chất của xenlulozơ là: A. (3), (4), (5) và (6) B. (1), (3), (4) và (6) C. (2), (3), (4) và (5) D. (1,), (2), (3) và (4) Câu 2: Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Glucozơ bị khử bởi dung dịch AgNO3 trong NH3 B. Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh C. Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh D. Saccarozơ làm mất màu nước brom Câu 3: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Glucozơ tồn tại ở dạng mạch hở và dạng mạch vòng B. Glucozơ tác dụng được với nước brom C. Khi glucozơ ở dạng vòng thì tất cả các nhóm OH đều tạo ete với CH3OH D. ở dạng mạch hở, glucozơ có 5 nhóm OH kề nhau. dCâu 4(A-2008): Cacbonhidrat (gluxit) chỉ chứa hai gốc glucozơ trong phân tử là: A. Tinh bột B. xenlulozơ C. saccarozơ D. mantozơ DCâu 5(A-2008): Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ đều tham gia phản ứng: A. hoà tan Cu(OH)2 B. trùng ngưng C. Tráng gương D. Thuỷ phân ACâu 6(A-53/263-2008): Lượng glucozơ cần dùng để tạo ra 1,82 gam sobitol với hiệu suất 80% là: A. 2,25 gam B. 1,80 gam C. 1,82 g D. 1,44 g ACâu 7(B-10/195-2008): Khối lượng của tinh bột cần dùng trong quá trình lên men để tạo thành 5 lít ancol etylic 460 là (biết hiệu suất của cả quá trình là 72 % và khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8 g/ml): A. 4,5 kg B. 6,0 kg C. 5,0 kg D. 5,4 kg DCâu 8 (B-25/195-2008): Thể tích dd HNO3 67,5% (khối lượng riêng là 1,5 g/ml) cần dùng để tác dụng với xelulozơ tạo thành 89,1 kg xenlulozơ trinitrat là (biết lượng HNO3 bị hao hụt là 20%): A. 55 lít B. 81 lít C. 49 lít D. 70 lít dCâu 9(A – 33/182-2007): Cho m gam tinh bột lên men thành ancol (rượu) etylic với hiệu suất 81%. Toàn bộ lượng CO2 sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào dd Ca(OH)2, thu được 550 gam kết tủa và dd X. Đun kĩ dd X thu thêm được 100 gam kết tủa. Giá trị m là: A. 550 B. 810 C. 650 D. 750 Câu 10(A – 42/182-2007): Để chứng minh trong phân tử glucozơ có nhiều nhóm hidroxyl, người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với: A. kim loại Na. B. AgNO3/ddNH3 C. Cu(OH)2 trong NaOH đun nóng. D. Cu(OH)2 ở t0 thường. bCâu 11(B – 13/285-2007):Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ xelulozơ và axit nitric đặc có xúc tác axit sunfuric đặc nóng. Để có 29,7 kg Xenlulozơ trinitrat, cần dùng dung dịch chứa m kg axit nitric (hiệu suất phản ứng đạt 90%). Giá trị của m là: A. 30 kg B. 21 kg C. 42 kg D. 10 kg BCâu 12(B – 42/285-2007): Phát biểu không đúng là: A. dd Fructozơ hoà tan được Cu(OH)2. B. Thuỷ phân (xt H+) saccarozơ cũng như matozơ đều cho cùng một monoxaccarit. C. Sản phẩm thuỷ phân xenlulozơ (xt H+, to) có thể tham gia phản ứng tráng gương. D. Dung dịch matozơ tác dụng với Cu(OH)2 khi đun nóng cho kết tủa Cu2O. bCâu 13: Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ, mantozơ đều có khả năng tham gia phản ứng: A. Hoà tan Cu(OH)2 B. Thuỷ phân C. Trùng ngưng D. Tráng gương Câu 14: Chỉ dùng một thuốc thử nào trong số các thuốc thử sau để nhận biết các dung dịch : C2H5OH, glucozơ, glixerol, CH3COOH ? A. Na B. AgNO3/NH3 C. Cu(OH)2 D. CuO , t0. Câu 15: Hàm lượng glucozơ trong máu người không đổi và bằng bao nhiêu phần trăm ? A. 0,1% B. 1% C. 0,01% D. 0,001% Câu 16: Người ta cho 2975 g glucozơ nguyên chất lên men thành rượu etylic. Hiệu suất của quá trình lên men là 80%. Nếu pha rượu 400 thì thể tích rượu là 400 thu được là : (biết khối lượng riêng của rượu là 0,8 g/ml). A. 3,79 lít B. 3,8 lít C. 4,8 lít D. 6 lít Câu 17: Có các chất : axit axetic, glixerol, rượu etylic, glucozơ. Chỉ dùng một thuốc thử nào sau đây để nhận biết ? A. Quỳ tím B. Kim loại Na C. Dung dịch AgNO3/NH3 D. Cu(OH)2 Câu 18: Chia m gam glucozơ làm 2 phần bằng nhau.- Phần 1 đem thực hiện phản ứng tráng gương thu được 27 gam Ag - Phần 2 cho lên men rượu thu được V ml rượu (D = 0,8 g/ml). Giả sử các phản ứng đều xảy ra với hiệu suất 100% thì V có giá trị là : A. 12,375 ml B. 13,375 ml C. 14,375 ml D. 24,735 ml Câu 19: Đun 10 ml dung dịch glucozơ với một lượng dư Ag2O thu được lượng Ag đúng bằng lượng Ag sinh ra khi cho 6,4 g Cu tác dụng hết với dung dịch AgNO3. Nồng độ mol của dung dịch glucozơ là : A. 1 M B. 2 M C. 5 M D. 10 M Câu 20: Chất X là một gluxit có phản ứng thuỷ phân. X + H2O 2Y X có CTPT là : A. C6H12O6 B. C. C12H22O11 D. Không xác định đựơc Câu 21: Thuốc thử nào sau đây có thể phân biệt được dung dịch saccarozơ và dung dịch glucozơ. A. Dung dịch H2SO4 loãng B. Dung dịch NaOH C. Dung dịch AgNO3 trong amoniac D. Tất cả các dung dịch trên Câu 22: Một nhà máy đường mỗi ngày ép 30 tấn mía. Biết 1 tạ mía cho 63 lít nước mía với nồng độ đường 7,5% và khối lượng riêng 1,103g/ml. Khối lượng đường thu được là : A. 1613,1 kg B. 1163,1 kg C. 1631,1 kg D. 1361,1 kg Câu 23: Phân tử khối trung bình của xenlulozơ là 1620.000 đvC. Giá trị n trong công thức (C6H10O5)n là : A. 7.000 B. 8.000 C. 9.000 D. 10.000 Câu 24: Cho các hợp chất sau : 1. CH2OH-(CHOH)4-CH2OH 2. CH2OH-(CHOH)4- CHO 3. CH2O-CO-(CHOH)3CH2OH 4. CH2OH(CHOH)4CHO 5. CH2OH(CHOH)4COOH Những hợp chất nào là cacbohiđrat ? A. 1, 2 B. 3, 4 C. 4, 5 D. 2, 3, 4, 5, 28. Câu 25: Cho 5 nhóm chất hữu cơ sau : 1. Glucozơ và anđehit axetic 2. Glucozơ và etanol 3. Glucozơ và glixerol 4. Glucozơ và axit nitric 5. Glucozơ và anđehit fomic. Thuốc thử nào sau đây có thể phân biệt tất cả các chất trên trong mỗi nhóm ? A. Na B. Cu(OH)2/NaOH C. NaOH D. AgNO3/NH3 Câu 26: Hợp chất X là chất bột mầu trắng không tan trong nước.Trương lên trong nước nóng tạo thành hồ sản phẩm cuối cùng của quá trình thủy phân là chất Y. Dưới tác dụng của men lactic hay enzim chất Y tạo thành chất Z có chứa hai loại nhóm chức. Chất X là : A. Saccarozơ B. Mantozơ C. Tinh bột D. Xenlulozơ Câu 27: Cho 5 kg glucozơ (chứa 20% tạp chất) lên men. Hãy tính thể tích rượu 40o thu được. Biết rằng khối lượng rượu bị hao hụt là 10% và khối lượng riêng của rượu nguyên chất là 0,8 (g/ml). A. 2,3 (l) B. 5,75 (l) C. 63,88 (l) D. Kết quả khác Câu 28: Cho 360 gam glucozơ lên men tạo thành rượu etylic. Khí sinh ra được dẫn vào nước vôi trong dư thu được m gam kết tủa. Biết hiệu suất của quá trình lên men đạt 80%. Tính giá trị của m : A. 400 g B. 320 g C. 200 g D. 160 g Câu 29: Xenlulozơ trinitrat là chất dễ cháy và nổ mạnh, được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric. Tính thể tích axit nitric 99,67% có khối lượng riêng là 1,52g/ml cần để sản xuất 59,4 gam xenlulozơ nếu hiệu suất đạt 90%. A. 32,5 lít B. 26,5 lít C. 27,6 lít D. Kết quả khác Câu 30: Tính khối lượng glucozơ chứa trong nước quả nho để sau khi lên men cho ta 100 lít rượu vang 100. Biết hiệu suất phản ứng lên men đạt 95%, rượu etylic nguyên chất có khối lượng riêng là 0,8 g/ml. Giả thiết rằng trong nước quả nhỏ chỉ có một chất đường glucozơ. A. 17,26 kg B. 17,52 kg C. 16,476 kg D. 15,26 kg b Câu 31: Để nhận biết 3 chất bột màu trắng: tinh bột, xelulozơ, saccarozơ ta có thể làm theo trình tự sau đây? A. Hoà tan vào nước, dùng vài giọt dd H2SO4, đun nóng, dùng dd AgNO3/NH3. B. Hoà tan vào nước, dùng iốt. C. Dùng vài giọt dd H2SO4, đun nóng, dùng dd AgNO3/NH3 D. Dùng iốt, dùng dd AgNO3/NH3 a Câu 32: Tinh bột được tạo thành cây xanh nhờ quang hợp, khí CO2 chiếm 0,03 % thể tích khí. Muốn có 50 gam tinh bột thì thể tích không khí (ở đktc) cần dùng để cung cấp CO2 cho phản ứng quang hợp là: A. 238266,7 lít B. 140268,5 lít C. 150200,6 lít D. A, B, C đều sai. a Câu 33: Bổ sung chuỗi phản ứng sau: (C6H5O5)nđ C6H12O6 đC2H5OH đ C2H4 đC2H5Cl đ C2H4 đ(-CH2-CH2-)n A. (1) H2O, (2) lên men, (3) H2SO4 đặc, (4) HCl, (5) KOH, (6) trùng ngưng. B. (1) H2O, (2) lên men, (3) H2SO4 đặc, (4) Cl2, (5) KOH, (6) trùng ngưng. C. (1) H2O, (2) lên men, (3) H2SO4 đặc, (4) HCl, (5) H2O, (6) trùng ngưng. D. (1) H2O, (2) lên men, (3) H2SO4 đặc, (4) NaCl, (5) KOH, (6) trùng ngưng. d Câu 34: Chỉ dùng Cu(OH)2 có thể phân biệt được tất cả các dung dịch riêng biệt sau: A. glucozo, mantozơ, glixerin (glixerol), andehit axetic. B. lòng trắng trứng, glucozơ, fructozơ, glixerin (glixerol). C. Saccarozơ, glixerin (glixerol), anđehit axetic, ancol etylic. D. Glucozơ, lòng trắng trứng, glixerin (glixerol), ancol etylic. c Câu 35: Cho các chất: ancol etylic, glixerol (glixerin), glucozơ, đimetyl ete và axit fomic. Số chất tác dụng được với Cu(OH)2 là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
File đính kèm:
- LTDH_-_chuyen_de_CACBOHIDRAT.doc