Đề kiểm tra định kỳ bài số 4 môn Toán Lớp 9 - Năm học 2014-2015 - Trường THCS Chu Văn An (Có đáp án)
Câu 1 (5 điểm).
1. Giải các hệ phương trình sau:
a) b)
2. Tìm m, n để hệ phương trình sau có nghiệm (3; -2)
Câu 2 (3 điểm).
Tìm một số có hai chữ số, biết rằng chữ số hàng chục lớn hơn chữ số hàng đơn vị là 5 và nếu đem số đó chia cho tổng các chữ số của nó thì được thương là 7 và dư là 6.
Câu 3 (2 điểm).
Cho hệ phương trình (ẩn x,y)
UBND THỊ XÃ CHÍ LINH TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ MÔN TOÁN LỚP 9 NĂM HỌC: 2014 – 2015 Bài số 4 (Thời gian làm bài: 45 phút) Câu 1 (5 điểm). 1. Giải các hệ phương trình sau: a) b) 2. Tìm m, n để hệ phương trình sau có nghiệm (3; -2) Câu 2 (3 điểm). Tìm một số có hai chữ số, biết rằng chữ số hàng chục lớn hơn chữ số hàng đơn vị là 5 và nếu đem số đó chia cho tổng các chữ số của nó thì được thương là 7 và dư là 6. Câu 3 (2 điểm). Cho hệ phương trình (ẩn x,y) Tìm m để hệ phương trình có nghiệm duy nhất (x, y). Khi hệ có nghiệm duy nhất (x, y). Tìm các giá trị nguyên của m để hệ có nghiệm (x, y) là các số nguyên. HẾT ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM TOÁN LỚP 9 BÀI SỐ 4 Câu Ý Đáp án Điểm 1 (5 đ) a ( 1 đ ) Hệ phương trình có 1 nghiệm duy nhất (x;y) = (2;1) 0.25 0.25 0.25 0.25 b ( 2 đ ) Vậy hệ phương trình có 1 nghiệm duy nhất 0.5 0.5 0.25 0.5 0.25 c ( 2 đ ) Thay x= 3, y = -2 vào hệ phương trình đã cho, ta được: Vậy thì hệ phương trình có nghiệm (3;-2) 0.5 0.5 0.5 0.25 0.25 2 (3 đ) Gọi chữ số hàng chục của số phải tìm là a ( ) Gọi chữ số hàng đơn vị của số phải tìm là b ( Số phải tìm là Tổng các chữ số của nó là : a + b Vì chữ số hàng chục lớn hơn chữ số hàng đơn vị là 5 nên ta có phương trình: a – b = 5 ( 1) Số đó chia cho tổng các chữ số của nó thì được thương là 7 và dư là 6 nên ta có phương trình: 10a + b = 7(a+b) +6 Từ ( 1 ) và (2) ta có hệ phương trình: ( thoả mãn điều kiện) Vậy số phải tìm là 83. 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.25 0.25 3 ( 2đ) a ( 1 đ ) Từ ( 2 ) ta có y = mx – m - 1 Thay vào ( 1) ta được: 4x – m.(mx – m -1) = 6 Khi thì hệ phương trình có 1 nghiệm duy nhất: 0.25 0.25 0.25 0.25 b ( 1đ) Để y nguyên Nên m+2 là ước của 2 + Với m = - 3 , x = 0 ( thỏa mãn) + Với m = -1, x = 2( thỏa mãn) + Với m = 0, ( loại) + Với m = - 4, ( loại) Vậy m = -3 hoặc m = - 1 0.25 0.25 0.25 0.25 * Học sinh làm cách khác nếu đúng, vẫn cho đủ số điểm.
File đính kèm:
- de_kiem_tra_dinh_ky_bai_so_4_mon_toan_lop_9_nam_hoc_2014_201.doc