Đề kiểm tra định kỳ bài số 3 môn Hóa học Lớp 8 - Năm học 2014-2015 - Trường THCS Chu Văn An (Có đáp án)
I. PHẦN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3 điểm)
Em hãy khoanh tròn vào chữ cái A, B, C hoặc D trước phương án trả lời cho mỗi câu hỏi sau đây:
Câu 1: Dãy các chất chỉ gồm các oxit là:
A. CO; H2O; CO2; Al2O3. B. H2O; H3PO4; Na2O; SO3.
C. CuO; P2O5; Fe3O4; KOH. D. FeO; NO; SO2; CaCO3.
Câu 2: Trong các oxit sao đây, oxits nào có hàm lượng % khối lượng oxi cao nhất?
A. Fe2O3 B. Fe3O4 C. CuO D. SO2
Câu 3: Chất nào sau đây thuộc loại oxit axit?
A. H2CO¬2 B. SO3. C. NaOH. D. CaO.
Câu 4: Phản ứng nào dưới đây là phản ứng phân hủy:
A. Ba(OH)2 + 2HCl BaCl2 + 2H2O B. CO2 + CaO CaCO3
C. 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2. D. CuO + H2 Cu + H2O
Câu 5: Để điều chế được 3,36 lít (đktc) khí oxi cần phải nung bao nhiêu gam KClO3?
A. 12,25g B. 24,5g C. 27,56g D. 55,13g
Câu 6: Phát biểu nào sau đây là không đúng:
A. Sự oxi hóa chậm là sự oxi hóa có tỏa nhiệt nhưng không phát sáng.
B. Sự cháy xảy ra khi chất cháy tiếp xúc với oxi và nóng đến nhiệt độ cháy.
C. Muốn dập tắt đám cháy ta phải thực hiện đồng thời: hạ nhiệt độ của đám cháy xuống dưới nhiệt độ cháy và cách li chất cháy với khí oxi.
D. Trong không khí, ngoài các khí chính là: N2, O2 còn có CO2, hơi nước, .
UBND THỊ XÃ CHÍ LINH TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ MÔN HÓA HỌC 8 NĂM HỌC: 2014 – 2015 Bài số 3 (Thời gian làm bài: 45 phút) ĐỀ BÀI PHẦN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3 điểm) Em hãy khoanh tròn vào chữ cái A, B, C hoặc D trước phương án trả lời cho mỗi câu hỏi sau đây: Câu 1: Dãy các chất chỉ gồm các oxit là: A. CO; H2O; CO2; Al2O3. B. H2O; H3PO4; Na2O; SO3. C. CuO; P2O5; Fe3O4; KOH. D. FeO; NO; SO2; CaCO3. Câu 2: Trong các oxit sao đây, oxits nào có hàm lượng % khối lượng oxi cao nhất? A. Fe2O3 B. Fe3O4 C. CuO D. SO2 Câu 3: Chất nào sau đây thuộc loại oxit axit? A. H2CO2 B. SO3. C. NaOH. D. CaO. Câu 4: Phản ứng nào dưới đây là phản ứng phân hủy: A. Ba(OH)2 + 2HCl BaCl2 + 2H2O B. CO2 + CaO CaCO3 C. 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2. D. CuO + H2 Cu + H2O Câu 5: Để điều chế được 3,36 lít (đktc) khí oxi cần phải nung bao nhiêu gam KClO3? 12,25g B. 24,5g C. 27,56g D. 55,13g Câu 6: Phát biểu nào sau đây là không đúng: Sự oxi hóa chậm là sự oxi hóa có tỏa nhiệt nhưng không phát sáng. Sự cháy xảy ra khi chất cháy tiếp xúc với oxi và nóng đến nhiệt độ cháy. Muốn dập tắt đám cháy ta phải thực hiện đồng thời: hạ nhiệt độ của đám cháy xuống dưới nhiệt độ cháy và cách li chất cháy với khí oxi. Trong không khí, ngoài các khí chính là: N2, O2 còn có CO2, hơi nước, ... PHẦN CÂU HỎI TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 1 (2 điểm): Viết các phương trình hóa học và hoàn thành các chuyển đổi sau đây: a. Natri oxit + nước -----> natri hidroxit b. Cacbon oxit + khí oxi -----> Cacbon đioxit d. Nhôm + khí oxi -----> nhôm oxit f. Metan (CH4) + khí oxi -----> cacbonđioxit + nước (H2O) Câu 2 (2 điểm): Một giờ nhà máy nhiệt điện Phả Lại II đốt hết 180 tấn than đá (chứa 80% là C, còn lại là tạp chất không cháy). a. Xác định khối lượng khí cacbon đioxit nhà máy nhiệt điện Phả Lại II thải vào khí quyển trong mỗi giờ. b. Xác định thể tích không khí (đktc) cần thiết để cung cấp cho nhà máy nhiệt điện Phả Lại II trong mỗi giờ. Câu 3 (3 điểm): Thực hiện phản ứng khử 8 gam sắt (III) oxit trong bình kín có chứa 4,48 lít khí cacbon oxit (đktc) ở nhiệt độ cao (sản phẩm phản ứng là sắt và cacbon dioxit). a. Viết phương trình hóa học xảy ra b. Sau phản ứng chất nào dư? Dư bao nhiêu mol? c. Tính khối lượng sắt thu được. (Cho biết: K = 39; Cl = 35,5; Mn = 55; S = 32; Fe = 56; O = 16; H = 1) ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I. PHẦN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án A D B C A C II. PHẦN CÂU HỎI TỰ LUẬN (7 điểm) Câu Nội dung Điểm 1 a. Na2O + H2O 2NaOH b. 2CO + O2 2CO2 c. 4Al + 3O2 2Al2O3 d. CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O Mỗi phương trình đúng được 0,5 điểm, cân bằng thiếu, cân bằng sai trừ 0,25 điểm. 2 PTHH: a. Khối lượng C bị đốt trong 1 giờ là: (tấn) = (g) à(mol) Theo PTHH: (mol) à(g) = (tấn) 0,25 0,25 0,25 0,25 b. Theo PTHH: (mol) à(lit) à(lit) Vậy trong mỗi giờ nhà máy điện Phả Lại II thải vào khí quyển 528 tấn khí CO2 và sử dụng hết lượng khí oxi có trong (lit) không khí (đktc). 0,25 0,25 0,25 0,25 3 a. PTHH: 1 b. Theo bài ra: (mol); (mol) Ta có: à sau phản ứng, khí CO vẫn còn dư. Theo PTHH: (mol) à (dư) = (mol) 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 c. Theo PTHH: (mol) à (g) 0,25 0,25 Lưu ý: - Học sinh làm cách khác mà đúng vẫn cho đủ số điểm. - Trong bài tập tính theo PTHH, nếu không viết, viết sai, cân bằng sai PTHH thì từ phần tính toán theo phương trình sẽ không được tính điểm.
File đính kèm:
- de_kiem_tra_dinh_ky_bai_so_3_mon_hoa_hoc_lop_8_nam_hoc_2014.doc