Đề kiểm tra dành cho ban nâng cao
Nước đóng vai trò gì trong quá trình điện ly các chất ?
A. Dung môi hoà tan chất điện li.
B. Điện li ra các ion.
C. Dung môi phân cực tương tác với các đầu tích điện trái dấu của chất điện li làm chất điện li phân li thành ion.
D. Chất oxihoá, oxihoá chất điện li thành các ion trái dấu chuyển động tự do trong dung dịch.
–8O2 D. CnH2n – 10O2 2. Cho axit sau : Chất này có tên gọi là A. axit pentanđioic B. axit 2–etylbutanđioic C. axit 3–etylbutanđioic D. axit but–1,2–đioic 3. Có bốn lọ không nhãn đựng bốn dung dịch : ancol etylic, axetanđehit, etylenglicol, axit axetic. Dùng thêm hai hoá chất nào sau đây có thể phân biệt được bốn dung dịch trên ? A. quỳ tím, dd Br2 B. dd AgNO3/NH3, dd Br2 C. dd Br2, dd Na2CO3 D. dd CuSO4, NaOH 4. Cho sơ đồ sau : A2, B2 lần lượt là A. CH3CH2CH2MgCl, CH3CHOHCH3 B. (CH3)2CHMgCl, CH3CH2CH2OH C. (CH3)2CHMgCl, CH3CHOHCH3 D. CH3CH2CH2MgCl, CH3CH2CH2OH 5. Cho sơ đồ sau : CH3CH2CHO Chất nào sau đây không thoả mãn sơ đồ trên, biết các chất không trùng nhau. A. CH2=CH–CHO B. CH2=CH–CH2OH C. CH3CH2CHO D. CHºC–CHO 6. Cho chuỗi phản ứng sau : X Y Z T X là chất nào dưới đây để thoả mãn sơ đồ trên, biết Y là sản phẩm chính ? A.CH2=CH2 B. CH3CH=CH2 C. (CH3)2C=CH2 D. CH3CH=CHCH3 7. Trung hoà 50 gam dung dịch 14,8% của một axit hữu cơ X cần 100 ml dung dịch NaOH 1M. Công thức phân tử của X là A. CH2O2 B. C2H6O2 C. C3H4O2 D. C3H6O2 8. Để phân biệt hai ancol đồng phân C3H8O cần thực hiện các bước là : A. Cho tác dụng với CuO, lấy sản phẩm cho tác dụng với H2. B. Cho tác dụng với CuO, lấy sản phẩm cho tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3. C. Cho tác dụng với CuO, lấy sản phẩm cho tác dụng với Na D. Chỉ cần cho tác dụng với CuO. 9. Lấy 10,0 gam axit axetic thực hiện phản ứng este hoá với ancol n–propylic (dư). Nếu hiệu suất phản ứng đạt 80% thì lượng ancol đã tham gia phản ứng là A. 6,0 gam B. 7,0 gam C. 8,0 gam D. 9,0 gam 10. Hỗn hợp X gồm ancol metylic và isopropylic có tỉ lệ mol 1 :1. Trộn 6,9 gam X với 6,9 gam axit axetic rồi thực hiện phản ứng este hoá (H2SO4 đặc xúc tác). Nếu hiệu suất phản ứng este hoá đều là 80% thì khối lượng este tạo ra là A. 8,88 gam B. 11,00 gam C. 13,80 gam D. 12,80 gam B. Bài kiểm tra 45 phút I. Bài kiểm tra 45 phút số 1 I.1. Phạm vi kiểm tra Chương 1 : Sự điện li I.2. Cấu trúc đề kiểm tra Nội dung kiến thức Mức độ nhận thức Tổng Nhận biết Hiểu Vận dụng TN TL TN TL TN TL 1. Khái niện chất điện li, sự điện li 0,5 điểm 0,5 điểm 2. Chất điện li mạnh, chất điện li yếu, độ điện li 0,5 điểm 0,5 điểm 3. Sự điện li của nước, pH của dung dịch 0,5 điểm 1 điểm 1,5 điểm 4. Axit, bzơ, muối 0,5 điểm 1 điểm 1,5 điểm 5. Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch. Phản ứng thuỷ phân của muối. 1 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 2 điểm 6. Tổng hợp kiến thức 1(0,5đ) 1(0,5đ) (3đ) 4 điểm Tỉ lệ 20% 30% 50% 10 điểm Đề số 1 Phần trắc nghiệm khách quan (4 điểm) 1. Chọn câu khẳng định sai. A. Chất điện li là chất có khả năng dẫn điện. B. Một dd chất có thể chỉ có 0,2 mol Ca2+, 0,1 mol Cl–, 0,1 mol NO3–. C. Axit mạnh là chất điện li mạnh. D. H2O là chất điện li rất yếu. 2. Có mấy axit một nấc trong số : HCl, CH3COOH, H2S, H2O, NaOH, HF, H3PO4, HI A. 3 B. 5 C. 7 D. 4 3. Cho các dd sau : Ba(NO3)2, Na2CO3, MgCl2, K2SO4, Na3PO4 trộn lẫn từng cặp dd, có mấy phản ứng hh xảy ra. A. 4. B. 8. C. 6. D. 5. 4. Trộn hai thể tích bằng nhau của dd H2SO4 và dd NaOH có cùng nồng độ mol, pH của dd sau phản ứng như thế nào ? A = 7. B 7. D. Không xác định được. 5. Cần bao nhiêu gam dd NaOH 2M (d=1,2 gam/ ml) để trung hoà hoàn toàn 2 lít dd HCl có pH=1. A. 240 gam B. 120 gam C. 80 gam D. 100 gam 6. Chỉ dùng thêm quỳ tím làm thuốc thử có thể nhận ra được mấy dd các chất sau mất nhãn H2SO4 Ba(OH)2, Na2CO3, NaOH. A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. 7. Cần trộn dd HCl 0,6M (A) với dd HCl 1,6M (B) theo tỉ lệ thể tích (VA/VB) thế nào để được dd HCl 1M. A. 3 : 2 B. 2 : 3 C. 2 : 1 D. 1 : 2 8. Phương trình ion : Ca2+ + CO32– đ CaCO3 ¯ ứng với phương trình phân tử nào A. CaCl2 + Na2CO3 đ CaCO3 ¯ + 2NaCl B. Ca(NO3)2 + (NH4)2CO3 đ CaCO3 ¯ + 2NH4NO3 C. Ca(HCO3)2 + Na2CO3 đ CaCO3 ¯ + 2NaHCO3 D. Tất cả đều đúng. Phần tự luận (6 điểm) Bài 1. (1,5 điểm) Tính pH của dd HF 0,1M có Ka = 6,5.10–4 Bài 2. (1,0 điểm) Giải thích môi trường của dd sau. a. Na2S. b. NH4NO3. Bài 3. (3,5 điểm) a) Tính lượng NaOH cần hoà tan trong 400g nước để được dung dịch 20%. b) Lấy 200 g dd NaOH 20% ở trên tác dụng với x lít dd HCl 0,1M. Dung dịch sau phản ứng hoà tan vừa hết 15,6 gam Al(OH)3. Tính x. (Cho H=1 ; O= 16 ; Na= 40 ; Cl =35,5) Đề số 2 Phần trắc nghiệm khách quan 1. Chọn câu đúng. A. Trong thành phần của muối phải có cation kim loại. B. Trong thành phần của bazơ phải có nhóm OH. C. Axit khi tan trong H2O đều điện li ra cation H+. D. Muối trung hòa có pH = 7. 2. Dãy chất nào sau đây vừa tác dụng với dd HCl, vừa tác dụng với dd NaOH. A. Mg(OH)2, ZnO, Al(OH)3. B. Cr(OH)3, NaHCO3, Al2O3. C. CO2, Zn(OH)2, NaHCO3. D. Sn(OH)2, K2SO4, ZnO. 3. dd CH3COOH, có pH = 2 thì nồng độ mol của CH3COOH. A. > 10–2. B. = 10–2. C. < 10–2. D. Tất cả đều sai 4. Phương trình ion Fe2+ + 2OH– đ Fe (OH)2 ¯ ứng với phương trình phân tử nào. A. FeSO4 + Cu(OH)2 B. Fe + NaOH C. FeCl2 + KOH D. FeCO3 + Ba(OH)2 5. Trộn 500ml dd HCl pH = 1 với 500 ml dd HCl pH = 3 A ằ 1,3. B. = 2. C. ằ 0,5. D. 8 6. Dung dịch A chứa 0,3 mol Al3+, 0,2 mol Fe2+, 0,1 mol Cl– và x mol SO42–. Giá trị x bằng A. 0,4 B. 0,6 C. 0,5 D. x> 0 đều đúng 7. Có mấy chất điện li mạnh trong số : HCl, H2O, Ca3(PO4)2, NaOH, Al(OH)3, H3PO4 A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 8. Có mấy chất (hay dung dịch) tác dụng được với NaOH H2SO4, CuSO4, NaHCO3, K2CO3, Zn(OH)2, SO3, HF, BaCl2. A. 4 B. 5 C. 7 D. 6 Phần tự luận (6 điểm) Bài 1. ( 1,5 điểm) Có 4 dd mất nhãn, nêu cách nhận biết, viết đầy đủ các phương trình hoá học : Na2CO3, NaOH, Ba(OH)2, NaCl. Bài 2. ( 1,5 điểm) Viết phương trình phân tử, phương trình ion thu gọn khi cho dd HCl dư, dd NaOH dư lần lượt tác dụng với dd Ca(HCO3)2. Nhận xét về vai trò của ion HCO3– trong các phản ứng trên. Bài 3. (3 điểm). Cho 200 ml dd hỗn hợp A a) Để làm kết tủa hết ion Cl– trong dd đó cần cho vào bao nhiêu ml dd AgNO3 0,5M. b) Cho 200 ml ddA vào 800 ml dd Ba(OH)2 0,125M.Tính pH của dd sau phản ứng. (Cho H = 1 ; Cl = 35,5 ; N =14 ; O =16 ; Ag = 108) II. Bài kiểm tra 45 phút số 2 II.1. Phạm vi kiểm tra Chương 2. Nhóm nitơ II.2. Cấu trúc đề kiểm tra Nội dung kiến thức Mức độ nhận thức Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TN TL TN TL TN TL 1. Nitơ, amoni và muối amoni 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 2 điểm 2. Axit nitric và muối nitrat 0,5 điểm 0,5 điểm 1,0 điểm 2 điểm 3. Photpho và hợp chất của photpho 0,5 điểm 1,0 điểm 0,5 điểm 2 điểm 4. Tổng hợp 1,0 điểm 1,0 điểm 2,0 điểm 4 điểm Tỉ lệ 10% 50% 40% 10 điểm Đề số 1 Trắc nghiệm khách quan (4 điểm) Câu 1. Sản xuất khí N2 trong công nghiệp bằng cách nào ? A. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng. B. Cho không khí đi qua bột Cu nung nóng. C. Nhiệt phân amoninitrit. D. Dùng photpho để đốt cháy hết oxi của không khí. Câu 2. NH3 thể hiện tính khử trong các phản ứng (1) tác dụng với oxi, nung nóng (2) tác dụng với dd AlCl3 (3) tác dụng với CuO, nung nóng (4) tác dụng với khí hiđroclorua (5) tác dụng với khí clo A. Tất cả các phản ứng B. (1), (3), (4), (5). C. (1), (3), (4). D. (1), (3), (5). Câu 3. Trong bình kín chứa hỗn hợp X gồm N2 và H2 có tỉ lệ mol 1:3. Nung bình một thời gian, thu được hỗn hợp khí Y gồm NH3, N2 và H2. Tỉ khối của Y so với X bằng d. Giá trị của d là A. 1 < d < 2 B. d = 1 C. 0 < d < 1 D. d = 2 Câu 4. Để loại bỏ hơi nước có lẫn trong khí NH3 có thể cho hỗn hợp này đi qua A. bình đựng CaO B. bình đựng CuSO4 C. bình đựng H2SO4 đặc D. bình đựng P2O5 Câu 5. Trong phòng thí nghiệm để điều chế khí NH3 người ta đun nóng dd NH3 đậm đặc, khi đó khí NH3 thu được thường có lẫn hơi nước. Muốn có NH3 tương đối tinh khiết người ta cho vào bình A chất nào A. CaO B. dd NaCl bão hoà C. dd H2SO4 đặc D. P2O5 Câu 6. Nhiệt phân hoàn toàn 50,5 gam muối kali nitrat (có lẫn 20% tạp chất trơ) thì sau phản ứng thu được bao nhiêu lít khí O2 (đktc) ? A. 4,48 lít B. 8,96 lít C. 22,4 lít D. 3,36 lít Câu 7. Có bao nhiêu phản ứng oxi hoá - khử trong sơ đồ sau ? NH4Cl NH3 NO NO2 HNO3 N2 A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 8. Nung 28,2 gam Cu(NO3)2 đến phản ứng hoàn toàn. Hấp thụ toàn bộ khí sinh ra vào 150 ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng muối trong dung dịch sau phản ứng là A. 6, 375 gam B. 11,550 gam C. 12,500 gam D. 12,750 gam Phần tự luận (6 điểm) Câu 1. (2 điểm) Từ quặng apatit (có thành phần chính là canxiphotphat) và axit sunfuric viết các phương trình phản ứng điều chế a) axit photphoric b) supephotphat đơn c) supephotphat kép Cho biết ứng dụng của axit photphoric. Câu 2. (2điểm) Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra (nếu có) khi cho các chất sau tác dụng với NaOH (dư): H3PO4, NO2, HNO3, P2O5, NH3HCO3. Câu 3. (2 điểm) Cho 17,6 gam hỗn hợp Fe và Cu tan hoàn toàn trong dd HNO3 đặc, nóng thu được 17,92 lít khí NO2 ở đktc và dd X. 1) Tính khối lượng mỗi kim loại. 2) Cho dd X tác dụng với dd NH3 dư, sau phản ứng hoàn toàn tính khối lượng kết tủa thu được. (Cho Fe = 56 ; Cu = 64 ; O =16 ; H = 1) Đề số 2 Trắc nghiệm khách quan (4 điểm) Câu 1. Chọn câu sai. A. Tất cả các muối điphotphat đều dễ tan trong nước. B. Dung dịch muối natri hiđrophotphat có môi trường axit. C. Tất cả các muối nitrat đều bị nhiệt phân huỷ. D. Nitơ và photpho là hai nguyên tố không thể thiếu cho sự sống. Câu 2. Dùng hoá chất nào sau đây để điều chế nitơ trong phòng thí nghiệm ? A. NH4NO3 B. NH4NO2 C. NH4HCO3 D. NH4Cl Câu 3. Phản ứng tổng hợp amoniac từ hiđrro và nitơ có đặc điểm nào sai ? A. Phản ứng toả nhiệt. C. Phản ứng hoá hợp. B. Phản ứng thuận nghịch. D. Phản ứng tự oxi hoá– khử. Câu 4. Chọn hệ số cân bằng tương ứng cho từng chất trong phản ứng sau ? Fe3O4 + HNO3 đ đ Fe(NO3)3 + NO2 + H2O A. 1 4 1 4 2 B. 1 6 1 6 3 C. 3 10 3 10 5 D. 1 10 3 1 5. Câu 5. Để điều chế 100 gam dd HNO312,6 % từ nguyên liệu đầu là NH3 và O2 (dư) cần lấy thể tích NH3 ở đktc là : (biết hiệu suất bằng 100%) A. 8,96lít B. 6,72 lít C. 4,48 lít D. Đáp số khác. Câu 6. Cho sơ đồ : N0 đ N–3 đ N+2 đ N+4 đ N+5. Chọn các hoá chất thích hợp theo thứ tự trên để
File đính kèm:
- file3-de ban nang cao.1-.doc