Đề kiểm tra Đại số & giải tích 11 chương I (đại số chuẩn)
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU VÀ MỤC TIÊU CỦA ĐỀ KIỂM TRA :
* Nhằm đánh giá kết quả học tập của học sinh sau khi học xong chương I về hàm số lương giác và phương trình lượng giác.
* Yêu cầu các em học sinh :
+ Ôn tập kỹ các kiến thức trong chương để làm tốt bài kiểm tra.
+ Tự giác, nghiêm túc làm bài.
* Về kiến thức :
- Hàm số lượng giác.
- Phương trình lượng giác cơ bản.
- Phương trình bậc nhất và phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác.
- Phương trình đưa về phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác.
- Phương trình dạng asinx + bcosx = c.
Sở Giáo dục & Đào tạo Thanh Hoá Trung tâm GDTX - DN Hoằng Hóa Đề Kiểm tra Đại số & giảI tích Chương I (Đại số chuẩn) Giáo viên: Đoàn Đăng Khoa Đơn vị : Trung tâm GDTX - DN Hoằng Hóa I. Mục đích, yêu cầu và mục tiêu của đề kiểm tra : * Nhằm đánh giá kết quả học tập của học sinh sau khi học xong chương I về hàm số lương giác và phương trình lượng giác. * Yêu cầu các em học sinh : + ôn tập kỹ các kiến thức trong chương để làm tốt bài kiểm tra. + Tự giác, nghiêm túc làm bài. * Về kiến thức : - Hàm số lượng giác. - Phương trình lượng giác cơ bản. - Phương trình bậc nhất và phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác. - Phương trình đưa về phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác. - Phương trình dạng asinx + bcosx = c. * Về kĩ năng : - Biết sử dụng đồ thị để xác định các điểm tại đó hàm số lượng giác nhận giá trị âm, giá trị dương và các giá trị đặc biệt. - Biết cách giải các phương trình lượng giác cơ bản. - Biết cách giải phương trình bậc nhất và phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác. - Biết cách giải phương trình dạng asinx + bcosx = c. II. Ma trận hai chiều và câu hỏi theo ma trận : 1. Ma trận hai chiều : Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Hàm số lượng giác 1 1,0 1 1,0 2 2,0 Phương trình lượng giác cơ bản 1 1,0 1 1,0 1 1,5 3 3,5 Một số phương trình lượng giác thường gặp 1 1,5 2 3,0 3 4,5 Tổng 3 3,5 3 3,5 2 3,0 8 10 2. Câu hỏi theo ma trận : Phần I : Trắc nghiệm khách quan (4,0 điểm). Câu 1 : Hãy điền đúng, sai vào ô trống sau đây : Trong khoãng (a) Hàm số y = sinx đồng biến. (b) Hàm số y = cosx đồng biến. (c) Hàm số y = tanx đồng biến. (d) Hàm số y = cotx đồng biến. Câu 2 : Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng trong các câu sau : Hàm số y = sin2x + 1 có giá trị lớn nhất là : A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 3 : Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng trong các câu sau : Phương trình tan2x = trong khoãng (0; ) có nghiệm là : A. x = B. x = C. x = D. x = Câu 4 : Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng trong các câu sau : Phương trình sin3x = 2m có nghiệm với : A. - m B. m -1 C. m 1 D. mọi m. Phần 2 : Tự luận (6,0 điểm) Câu 5 : Giải các phương trình sau đây : a. sinx + sin2x = 0. b. 2cos22x + cos2x - 3 = 0. Câu 6 : Cho phương trình : sinx + cosx = m a. Giải phương trình khi m = . b. Xác định m để phương trình có nghiệm . III. Đáp án và biểu điểm : Phần I : Trắc nghiệm khách quan (4,0 điểm). Mỗi câu 1,0 điểm Câu 1 : (a) (b) (c) (d) Đ S Đ S Câu 2 : Đáp án B Câu 3 : Đáp án C Câu 4 : Đáp án A. Phần 2 : Tự luận (6,0 điểm). Mỗi câu 3,0 điểm Câu 5 : (3,0 điểm) Mỗi ý 1,5 điểm a. sinx + sin2x = 0 sin2x = sin(-x) (k, l ) b. 2cos22x + cos2x - 3 = 0 (1) Đặt t = cos2x . đk : -1 t 1. Pt (1) 2t2 +t - 3 = 0 Với t = 1 cos2x = 1 cosx = 1 x = k2(k ). Câu 6 : (3,0 điểm) Mỗi ý 1,5 điểm sinx + cosx = m (2) a. Khi m = phương trình (2) sinx + cosx = 2sin sin = x + = arcsin + k2 x = - + arcsin + k2 (k ). b. Cách 1 : Điều kiện để phương trình (2) có nghiệm là : m2 12 + ()2 = 1 + 3 = 4 -2 m 2. Cách 2 : (2) sin = . Để phương trình có nghiệm thì điều kiện là : -1 1 -2 m 2.
File đính kèm:
- de kiem tra.doc