Đề kiểm tra cuối học kì I - Khối 2 môn: Tiếng Việt
A. Kiểm tra đọc: (30 phút)
I. Đọc thành tiếng: Đã kiểm tra trong các tiết ôn tập
II. Đọc thầm và trả lời câu hỏi về nội dung bài:
Bài: THĂM LÚA
Dựa vào nội dung bài “THĂM LÚA”, hãy khoanh vào ý trả lời đúng nhất trong mỗi câu sau:
Câu 1: Người đi thăm lúa vào lúc nào?
A) Buổi sáng sớm.
B) Buổi giữa trưa.
C) Buổi chiều nắng.
Câu 2: Khi mặt trời lên tỏ, những vật trên đồng lúa thế nào?
A) Bông lúa chín vàng hơn.
B) Những giọt sương long lanh hơn.
C) Cả A và B đều đúng.
Câu 3: Tiếng chim chiền chiệnđược tả như thế nào?
A) Bay vút tận trời xanh.
B) Chim cất cao tiếng hót.
C) Thánh thót và văng vẳng khắp cả cánh đồng
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THỊ XÃ GIA NGHĨA ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I - KHỐI 2 NĂM HỌC: 2012 – 2013 MÔN: TIẾNG VIỆT Thời gian làm bài: 70 phút (không kể thời gian giao đề) Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc Họ và tên:………………………........ Lớp: 2 A Điểm Nhận xét của giáo viên ………....................................................... ………....................................................... ………....................................................... A. Kiểm tra đọc: (30 phút) I. Đọc thành tiếng: Đã kiểm tra trong các tiết ôn tập II. Đọc thầm và trả lời câu hỏi về nội dung bài: Mặt trời càng lên tỏ Bông lúa chín thêm vàng. Sương treo đầu ngọn cỏ Sương lại càng long lanh. Bay vút tận trời xanh Chiền chiện cao tiếng hót. Tiếng kêu nghe thánh thót Văng vẳng khắp cánh đồng. (Hoàng Trung Thông) Bài: THĂM LÚA Dựa vào nội dung bài “THĂM LÚA”, hãy khoanh vào ý trả lời đúng nhất trong mỗi câu sau: Câu 1: Người đi thăm lúa vào lúc nào? Buổi sáng sớm. Buổi giữa trưa. Buổi chiều nắng. Câu 2: Khi mặt trời lên tỏ, những vật trên đồng lúa thế nào? Bông lúa chín vàng hơn. Những giọt sương long lanh hơn. Cả A và B đều đúng. Câu 3: Tiếng chim chiền chiệnđược tả như thế nào? Bay vút tận trời xanh. Chim cất cao tiếng hót. Thánh thót và văng vẳng khắp cả cánh đồng. Câu 4:Câu “Chiền chiện cao tiếng hót” thuộc kiểu câu nào? A) Ai thế nào? B) Ai làm gì? C) Ai là gì? Câu 5: Cặp từ trái nghĩa là: A) siêng năng - chăm chỉ B) vui – buồn. C) Cả A và B. Câu 6: Nhóm từ nào là những từ chỉ vật nuôi trong nhà? A) Chó, gà, hổ, thỏ. B) Vịt, lợn, gấu, muỗi. C) Mèo, gà, ngỗng, trâu. B. ( ĐỀ 1) KIỂM TRA VIẾT: Học sinh viết trên giấy ô li. I. Chính tả(Nghe - viết): 15 phút Bài: TÌM NGỌC Đoạn viết: (Lần này, Mèo đội ngọc trên đầu. Nào ngờ, vừa đi một quãng thì có con quạ sà xuống đớp ngọc rồi bay lên cao. Mèo nghĩ ra một mẹo. Nó nằm phơi bụng vờ chết. Quạ trúng kế, sà xuống toan rỉa thịt Mèo. Mèo nhảy xổ lên vồ. Quạ van lạy, xin trả lại ngọc.) II. Tập làm văn: 25 phút Đề bài: Em hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 4 – 5 câu) kể về con vật mà em biết. Gợi ý: - Con vật mà em muốn kể là con gì? - Hình dáng bên ngoài con vật có đặc điểm gì nổi bật?(đầu, thân, lông, mũi, râu, chân, mắt, đuôi,…) - Con vật đó có ích gì đối với gia đình em? - Tình cảm của em đối với con vật đó như thế nào? B. ( ĐỀ 2) KIỂM TRA VIẾT: Học sinh viết trên giấy ô li. I. Chính tả(Nghe - viết): 15 phút Bài: TÌM NGỌC Đoạn viết: (Lần này, Mèo đội ngọc trên đầu. Nào ngờ, vừa đi một quãng thì có con quạ sà xuống đớp ngọc rồi bay lên cao. Mèo nghĩ ra một mẹo. Nó nằm phơi bụng vờ chết. Quạ trúng kế, sà xuống toan rỉa thịt Mèo. Mèo nhảy xổ lên vồ. Quạ van lạy, xin trả lại ngọc.) II. Tập làm văn: 25 phút Đề bài: Em hãy viết một đoạn văn ngắn (từ 4 – 5 câu) kể về anh, chị, em ruột (hoặc anh, chị, em họ) của em. Gợi ý: - Anh, chị, em ruột (hoặc anh, chị, em họ) của em tên là gì?? - Đặc điểm về hình dáng và tính tình của người đó có gì đáng chú ýnhư thế nào? - Tình cảm của em đối với con vật đó như thế nào? PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THỊ XÃ GIA NGHĨA ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I - KHỐI 2 NĂM HỌC: 2012 – 2013 MÔN: TOÁN Thời gian làm bài: 40 phút (không kể thời gian giao đề) Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc Họ và tên:………………………........ Lớp: 2A Điểm Nhận xét của giáo viên ………....................................................... ………....................................................... ………....................................................... PHẦN TRẮC NGHIỆM: Khoanh vào chữ cái trước đáp án đúng trong mỗi câu sau đây: Câu 1: Kết quả của phép tính 20 + 5 – 6 là: 19 B. 31 C. 21 Câu 2: Thứ sáu tuần này là ngày 14 tháng 12,thì thứ năm tuần trước là ngày: A. 6 B. 7 C. 21 Câu 3: Biết 95 trừ đi số đó thì bằng 39. Số đó là: A. 66 B. 56 C. 55 Câu 4:Tìm a, biết 50 – a = 22. Kết quả của a là: A. a = 32 B. a = 38 C. a = 28 Câu 5:Chữ số điền vào ô trống của phép tính 75 – ? 8 = 37 là: A. 2 B. 3 C. 4 Câu 6: Hình tứ giác bên có số hình là: 3 hình 4 hình 5 hình II. PHẦN TỰ LUẬN: Câu 1: a) Tính nhẩm: 6 + 8 = … 16 – 7 = … 8 + 4 = … 18 – 6 = … 14 – 5 = … 15 – 9 = … 9 + 6 = … 13 – 9 = … 8 + 9 = … 10 – 2 = … b) Đặt tính rồi tính: 49 + 24 …….. …….. …….. 77 + 23 …….. …….. …….. 72 - 45 …….. …….. …….. 80 - 19 …….. …….. …….. 8 + x = 42 73 - x = 29 x - 36 = 24 Câu 2: Tìm x: ………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………… Câu 3: Mảnh vải màu trắng dài 95 dm, mảnh vải màu trắng dài hơn mảnh vải màu xanh 16 dm. Hỏi mảnh vải màu xanh dài bao nhiêu đề-xi-mét? Tóm tắt: ……………………………………….. ……………………………………….. ……………………………………….. Bài giải ……………………………………………….. ………………………………………………... ………………………………………………... Q N Câu 4: Nêu tên ba điểm thẳng hàng (dùng thước thẳng để kiểm tra): P A b) I B O O C D H M …………........ là ba điểm thẳng hàng. …………........ là ba điểm thẳng hàng. …………........ là ba điểm thẳng hàng. …………........ là ba điểm thẳng hàng. Câu 5: Hiệu là số bé nhất có hai chữ số biết rằng hai chữ số của số đó có tổng bằng 11, Số trừ là 65. Tìm số bị trừ? Bài giải ………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………….. HẾT HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM VÀ ĐÁP ÁN MÔN: TIẾNG VIỆT A. ĐỌC THÀNH TIẾNG VÀ ĐỌC THẦM: (10điểm) 1) Đọc thành tiếng: (6 điểm) Phát âm rõràng, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, tốc độ đọc khoảng 40 tiếng/ phút. Hiểu nội dung chính của từng đoạn, bài; trả lời được câu hỏi về nội dung bài đọc. Thuộc khoảng 2 đoạn (hoặc bài) thơ đã học. 2) Đọc thầm và trả lời câu hỏi: (4 điểm) Câu 1 (0,5 đ) Câu 2 (0,5 đ) Câu 3 (0,5 đ) Câu 4 (0,5 đ) Câu 5 (1 đ) Câu 6 (1 đ) A C C B B C B. KIỂM TRA VIẾT: 1) Chính tả: (5 điểm) - Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày đúng hình thức đoạn văn. - Mỗi lỗi chính tả trong bài viết (sai phụ âm đầu, vần, thanh, không viết hoa đúng quy định) trừ 0,5 điểm. (Nếu nhiều lỗi sai giống nhau thì chỉ trừ điểm 1 lần). - Nếu chữ viết không rõ ràng, sai về độ cao, khoảng cách, kiểu chữ, trình bày bẩn thì trừ 1 điểm toàn bài. 2) Tập làm văn: (5 điểm) - Viết được đoạn văn từ 4 dến 5 câu đúng nội dung: 4 điểm. - Viết đúng ngữ pháp, không mắc lỗi chính tả, trình bày sạch: 1 điểm HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM VÀ ĐÁP ÁN MÔN: TOÁN A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Câu 1 (0,5 đ) Câu 2 (0,5 đ) Câu 3 (0,5 đ) Câu 4 (0,5 đ) Câu 5 (0,5 đ) Câu 6 (0,5 đ) A A B C B A B. PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm) Câu 1: (2 điểm) a) Tính nhẩm: 6 + 8 = 14 16 – 7 = 9 8 + 4 = 12 18 – 6 = 12 14 – 5 = 9 15 – 9 = 6 9 + 6 = 15 13 – 9 = 4 8 + 9 = 17 10 – 2 = 8 b) Đặt tính rồi tính: 49 + 24 + + - - 49 24 73 77 + 23 77 23 100 72 - 45 72 45 27 80 - 19 80 19 61 8 + x = 42 73 - x = 29 x - 36 = 24 Câu 2: Tìm x: (1,5 điểm) x = 24 + 36 x = 73 –29 x = 42 – 8 ………………………………………………………………………………………. x = 60 x = 44 x = 34 ………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………… Câu 3: (1,5 điểm) 95 dm Tóm tắt: 16 dm Mảnh vải trắng: Mảnh vải xanh: ?dm Mảnh vải màu xanh dài số đề-xi-mét là: 95 – 16 = 79 (dm) Đáp số: 79 dm Bài giải ……………………………………………….. ………………………………………………... ………………………………………………... a) Câu 4: (1 điểm) Nêu tên ba điểm thẳng hàng (dùng thước thẳng để kiểm tra): …………........ là ba điểm thẳng hàng. …………........ là ba điểm thẳng hàng. …………........ là ba điểm thẳng hàng. …………........ là ba điểm thẳng hàng. b) O, C, D O, P, Q M, O, N A, O, B Câu 5: (1 điểm) Bài giải Số bé nhất có hai chữ số mà tổng của hai chữ số của số đó bằng 11 là: 29. Vậy hiệu là 29. Số bị trừ là: 29 + 65 = 94 HẾT Đáp số: 94
File đính kèm:
- KIỂM TRA CUỐI KI LỚP 2.doc