Đề kiểm tra chất lượng học sinh giỏi lớp 9 năm học 2009-2010 môn: hoá học

Câu 1 (4 điểm)

1.Viết và cân bằng các phương trình phản ứng xảy ra khi cho:

a.Điện phân dung dịch muối ăn có màng ngăn.

b.Dung dịch thuốc tím tác dụng với dung dịch axít clohidric.

c.Pirit sắt tác dụng với axit sunfuric đặc, đun nóng.

d.Đốt quặng pirit sắt trong không khí

 

doc4 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1345 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra chất lượng học sinh giỏi lớp 9 năm học 2009-2010 môn: hoá học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD&ĐT BÌNH LỤC ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC SINH GIỎI LỚP 9
NĂM HỌC 2009-2010
MÔN: Hoá Học
Thời gian làm bài 150 phút
Câu 1 (4 điểm)
1.Viết và cân bằng các phương trình phản ứng xảy ra khi cho:
a.Điện phân dung dịch muối ăn có màng ngăn.
b.Dung dịch thuốc tím tác dụng với dung dịch axít clohidric.
c.Pirit sắt tác dụng với axit sunfuric đặc, đun nóng.
d.Đốt quặng pirit sắt trong không khí.
2.Được dùng thêm một thuốc thử, tìm cách nhận biết các dung dịch trong các lọ bị mất nhãn: Ba(OH)2 , BaCl2, NaCl, H2SO4, HCl
Câu 2 (3,5 điểm)
 1.Viết 8 phương trình hóa học của phản ứng để điều chế sắt (III) sunfat.
 2.Hoà tan a gam tinh thể CuSO4.5H2O vào b gam dung dịch CuSO4 C% thu được dung dịch CuSO4 d%. Lập biểu thức mối liên hệ giữa a, b, c, d.
Câu 3 (4 điểm) 
.Cho 3 hợp chất của cùng một kim loại A, B, C; 3 hợp chất có mỗi quan hệ:
+ddC
t0 C
+B
CO2
A
B
C
CO2
B
Xác định các chất A, B, C và hoàn thành các phương trình phản ứng
2.Trộn 2 dung dịch H2SO4 85% và HNO3 x% theo tỉ lệ khối lượng như thế nào để được dung dịch hỗn hợp trong đó có nồng độ H2SO4 + là 60% và HNO3 là 20%. Tính x?
Câu 4(3,5 điểm)
1.Một lượng vôi vừa biến chất gồm CaCO3, Ca(OH)2. Biết rằng sau khi nung ở nhiệt độ cao hỗn hợp này đến khối lượng không đổi thì còn lại một chất rắn bằng 60% khối lượng ban đầu. Tình thành phần % theo khối lượng hỗn hợp ban đầu.
2.Một hỗn hợp gồm 2 khí sau đây có thể tồn tại được không? Giải thích?
a, H2 và O2 	d, SO2 và O2
b,O2 và Cl2 	e, HBr và Cl2
c H2 và Cl2,	 g CO2 và HCl
Câu 5 (2 điểm). Để khử 3,2 gam oxit của một kim loại cần 1,344 lít hidro. Hoà tan kim loại thu được vào một lượng dư axit clohidric thì thu được 896 ml hidro (các thể tích khí đo ở đktc). Lập công thức oxit kim loại đó.
Câu 6(3 điểm). Cho 2,67 gam hỗn hợp A gồm bột magiê và bột kẽm vào 400 ml dung dịch đồng sunfat, đến khi dung dịch hết màu xanh thu được dung dịch B và 3,86 ga, chất rắn C. Cho dung dịch bari clorua dư vào dung dịch B được 9,32 gam kết tủa. Tính
a.Nồng độ mol của dung dịch đồng sunfat.
b.Khối lượng các chất trong hỗn hợp A.
(Cho Ca =40. Fe=56,Mg=24,Zn=65,H=1,O=16,C=12,Cu=64,Ba=137,S=32)
---------------------hết------------------------
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN HOÁ HỌC 9
Câu 1
(4 điểm)
1 – 1
2 đ
ĐP có mn
2NaCl + 2H2O 2NaOH + H2 + Cl2
t0
2KMnO4 + 16 HCl 2KCl + MnCl2 + 5 Cl2 + 8H2O
t0
2FeS2 + 11 H2SO4 đặc Fe2(SO4)3 + 15 SO2 + 14H2O
4FeS2 + 11 O2 2 Fe2O3 + 8 SO2
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
1 – 2
2 đ
-Dùng quỳ tím nhận ra Ba(OH)2 dung dịch còn lại chia làm 2 nhóm:
-Nhóm I: HCl. H2SO4 làm đỏ quỳ tím
-Nhóm II: BaCl2, NaCl không đổi màu quỳ tím
-Dùng Ba(OH)2 đã tìm ra cho vào các mẫu nhóm I ; H2SO4 tạo kết tủa trắng
-Dùng H2SO4 đã tìm ra ở trên nhận ra BaCl2
0,5 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,5 đ
0,5 đ
Câu 2
3,5 điểm
2 – 1
2 đ
2FeCl3 + 3Ag2SO4 Fe2(SO4)3 + 6AgCl
2Fe(OH)3 + 3H2SO4 Fe2(SO4)3 + 6 H2O
t0
Fe2O3 + 3H2SO4 Fe2(SO4)3 + 3H2O
t0
2Fe + 6 H2SO4 đặc Fe2(SO4)3 + 3 SO2 + 6 H2O
t0
2FeO + 4 H2SO4 đặc Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O
t0
2Fe3O4 + 10 H2SO4 đặc 3Fe2(SO4)3 + SO2 + 10H2O
t0 
2FeCO3 + 4 H2SO4 đặc Fe2(SO4)3 + SO2 + 2CO2+ 4H2O
2FeS + 10 H2SO4 đặc Fe2(SO4)3 + 9 SO2 + 10H2O
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
2 – 2
1,5 đ
Khối lượng CuSO4 thu được là
m = 
Khối lượng dung dịch thu được là: a + b
Nồng độ dung dịch CuSO4 thu được là:
d% = 
d = 
0,5 đ
0,25 đ
0,5 đ
0,25 đ
Câu 3
4 điểm
3 – 1
2 đ
-A là NaOH, B là NaHCO3, C là Na2CO3
-Các phản ứng:
NaOH + CO2 NaHCO3
t0
NaOH + NaHCO3 Na2CO3
 2NaHCO3 CO2 + Na2CO3 + H2O 
CO2 + Na2CO3 + H2O 2NaHCO3
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
3 – 2
2đ
-Đặt m1, m2 (g) là khối lượng dd H2SO4 và HNO3 cần lấy
C% H2SO4 (dd sau) = 
Cần trộn 2 dd H2SO4 và HNO3 x% theo tỷ lệ khối lượng 2,4: 1
-Tính x%: C% HNO3 (dd sau) =
Giải ra ta được: C% HNO3 ban đầu = x = 68%
0,5 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,5 đ
0,25 đ
0,25 đ
Câu 4
3,5điểm
4 – 1
2đ
t0
CaCO3 CaO + CO2
t0
x mol x mol
Ca(OH)2 CaO + H2O
y mol y mol
nCaO = x + y
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,5 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
4 – 2
1,5đ
a, H2 và O2 : Tồn tại ở nhiệt độ thấp, không có xúc tác
b,O2 và Cl2 : Tồn tại ở bất kỳ nhiệt độ nào
c H2 và Cl2,	 Tồn tại ở nhiệt độ thấp, bóng tối
d, SO2 và O2: Tồn tại ở nhiệt độ thấp không có xúc tác
e, HBr và Cl2: Không tồn tại vì có phản ứng xảy ra
g CO2 và HCl: Tồn tại ở bất kỳ nhiệt độ nào
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
Câu 5
2 điểm
 0,06 0,06
2M + 2n HCl 2MCln+ H2 (2)
 =3,2 +0.06.2 +0,06.18 = 2,24 (g)
Gọi khối lượng mol của M là a
Theo (2) : 2a g M n mol H2
 2,24 g M H2
n
1
2
3
a
28
56
84
Thích hợp với n = 2, a = 56, M là Fe
Khối lượng oxi trong oxit: 3,2-2,24 = 0,96 (g)
56 x : 16 y = 2,24:0,96
x:y = 2: 3
CT oxit là : Fe2O3
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
Câu 6
3 điểm
Mg phản ứng trước hết Mg đến Zn
Mg + CuSO4 MgSO4 + Cu (1)
Zn + CuSO4 ZnSO4 + Cu (2)
DD hết màu xanh tức hết CuSO4 có thể có MgSO4 hoặc cả 2 muối MgSO4 và ZnSO4 phản ứng với BaCl2
MgSO4 + BaCl2 BaSO4 + MgCl2
ZnSO4 + BaCl2 BaSO4 + ZnCl2
Nồng độ mol của dung dịch CuSO4 là: 
Gọi số mol Mg, Zn tham gia phản ứng lần lượt là x và y (x>0; y>0)
Chất rắn C có 3,86 - 0,04.64 =1,3 g kim loại ban đầu
 KL Cu
Khối lượng Mg và Zn tham gia phản ứng :
24x + 65y = 2,67 – 1,3 =1,37 (g)
Số mol 2 kim loại tham gia phản ứng : x + y = nCu = 0,04
Giải ra ta được x = 0,03, y = 0,01
y > 0 chứng tỏ Zn than gia phản ứng , Mg đã tham gia phản ứng hết.
Hỗn hợp ban đầu có mMg = 0,03.24 = 0,72 g
 mZn = 2,67-0,72 = 1,95 g
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,5 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ

File đính kèm:

  • docDE THI DAP AN HSG HOA 9.doc
Giáo án liên quan