Đề kiểm tra chất lượng học kì II - Môn Sinh học Lớp 7

II. Đề bài :

 A. Phần trắc nghiệm: (3 điểm)

 Hay khoanh tròn vào chữ cái trớc mỗi câu trả lời đúng trong mỗi câu sau:

Câu1(0,5điểm): Dùng ong mắt đỏ tiêu diệt sâu đục thân hạy lúa là sử dụng:

a. Thiên địch đẻ trứng kí sinh lên sinh vật gây hại.

b. Gây vô sinh ở sinh vật gây hại.

c. Thiên địch tiêu diệt sinh vật gây hại.

d. Dùng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại.

Câu2(0,5điểm): Nơi có sự đa dạng sinh học nhất là:

a. Bãi cát b. Đồi trống c. Rừng nhiệt đới d. cánh đồng lúa

Câu3(0,5điểm): Động vật có phổi phát triển qua biến thái là:

a. Cá chép b. Êch đồng c. Thằn lằn bóng đuôi dài d. Chim bồ câu

 

Câu 4(1điểm): Hãy điền từ đúng (Đ) hoặc sai (S) vào mỗi câu trả lời trong mỗi câu sau:

a. Hệ thần kinh tiến hoá nhất của động vật có đặc điểm hình ống

b. Hình thức sinh sản ở lớp Thú có đặc điểm đẻ con và phát triển qua biến thái

c. Hình thức sinh sản ở lớp Thú là đẻ con và nuôi con bằng sữa

d. Đặc điểm đặc trng của hệ hô hấp bò sát là chủ yếu hô hấp qua da và một phần bằng phổi.

Câu 5(1,5điểm): Chọn nội dung cho phù hợp cột B ứng với cột A

 

Cột (A) Đặc điểm của Bò sát Kết quả Cột (B) ý nghĩa thích nghi

1. Da có vẩy sừng khô bao bọc

2. Đầu có cổ dài

3. Mắt có mi cử động

4. Màng nhĩ năm trong một hốc nhỏ trên đầu.

5. Có phổi và lồng ngực nh ở Thỏ.

6. Đuôi dài, chân ngắn yếu, nằm ngang, có vuốt sấc, cha nâng nổi cơ thể lên khỏi mặt đất 1 .

6 . a. Thích nghi với sụ hô hấp trong điều kiện có oxi và cacbonic tự do trong không khí.

b. Bảo vệ màng nhĩ và hớng các giao động âm thanh về màng nhĩ.

c. Phát huy đợc các giác quan nằm trên đầu tạo điều kiện cho việc quan sát kẻ thù và bắt mồi dễ dàng.

d. Đuôi dài tạo lực ma sát, giá thể có vuốt sắc giúp thằn lằn cố định thân và tạo điều kiện di chuyển đợc trên cạn.

e. Bảo vệ mắt khỏi tác động cơ học, giữ cho màng mắt không bị khô.

g. Ngăn cản sự thoát hơi nớc của cơ thể, bảo vệ chống lại các tác động cơ học.

h. Tăng cờng sự bảo vệ chống lại các tác động cơ học của môi trờng cạn.

 

 

doc3 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 397 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra chất lượng học kì II - Môn Sinh học Lớp 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 đề kiểm tra học kì II _ Môn: Sinh học 7
Thiết kế ma trận
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Động vật có xương sống
22 tiết
5 điểm = 50%
2 câu C3 C4 
1,5đ = 30%
1 câu C5 
1,5 đ= 30%
1 câu C7 
2đ = 40%
4 câu 
5 điểm
Sự tiến hoá của động vật
4 tiết
1,5 điểm = 15%
1 câu C8 
1,5=100%
1 câu 
1,5 điểm
Động vật và đời sống con người
4 tiết
3,5 điểm = 35%
1 câu C1 
0,5đ =14,3%
1 câu C2 
0,5đ =14,3%
1 câu C6 
2đ=57,1%
1 câu C9 
0,5đ=14,3%
4 
3,5 điểm
Tổng
3 câu 
2 điểm
5 câu 
7,5 điểm
1 câu 
 0,5 điểm
9 câu 
 10 điểm
II. Đề bài :
 A. Phần trắc nghiệm: (3 điểm)
 Hay khoanh tròn vào chữ cái trước mỗi câu trả lời đúng trong mỗi câu sau:
Câu1(0,5điểm): Dùng ong mắt đỏ tiêu diệt sâu đục thân hạy lúa là sử dụng:
Thiên địch đẻ trứng kí sinh lên sinh vật gây hại.
Gây vô sinh ở sinh vật gây hại.
Thiên địch tiêu diệt sinh vật gây hại.
Dùng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại.
Câu2(0,5điểm): Nơi có sự đa dạng sinh học nhất là:
a. Bãi cát b. Đồi trống c. Rừng nhiệt đới d. cánh đồng lúa
Câu3(0,5điểm): Động vật có phổi phát triển qua biến thái là: 
a. Cá chép b. Êch đồng c. Thằn lằn bóng đuôi dài d. Chim bồ câu 
Câu 4(1điểm): Hãy điền từ đúng (Đ) hoặc sai (S) vào mỗi câu trả lời trong mỗi câu sau: 
Hệ thần kinh tiến hoá nhất của động vật có đặc điểm hình ống
Hình thức sinh sản ở lớp Thú có đặc điểm đẻ con và phát triển qua biến thái
Hình thức sinh sản ở lớp Thú là đẻ con và nuôi con bằng sữa
Đặc điểm đặc trưng của hệ hô hấp bò sát là chủ yếu hô hấp qua da và một phần bằng phổi.
Câu 5(1,5điểm): Chọn nội dung cho phù hợp cột B ứng với cột A
Cột (A) Đặc điểm của Bò sát
Kết quả
Cột (B) ý nghĩa thích nghi
1. Da có vẩy sừng khô bao bọc
2. Đầu có cổ dài 
3. Mắt có mi cử động 
4. Màng nhĩ năm trong một hốc nhỏ trên đầu..
5. Có phổi và lồng ngực như ở Thỏ.
6. Đuôi dài, chân ngắn yếu, nằm ngang, có vuốt sấc, chưa nâng nổi cơ thể lên khỏi mặt đất
1..
2..
3..
4..
5..
6..
a. Thích nghi với sụ hô hấp trong điều kiện có oxi và cacbonic tự do trong không khí.
b. Bảo vệ màng nhĩ và hướng các giao động âm thanh về màng nhĩ.
c. Phát huy được các giác quan nằm trên đầu tạo điều kiện cho việc quan sát kẻ thù và bắt mồi dễ dàng. 
d. Đuôi dài tạo lực ma sát, giá thể có vuốt sắc giúp thằn lằn cố định thân và tạo điều kiện di chuyển được trên cạn.
e. Bảo vệ mắt khỏi tác động cơ học, giữ cho màng mắt không bị khô.
g. Ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể, bảo vệ chống lại các tác động cơ học.
h. Tăng cường sự bảo vệ chống lại các tác động cơ học của môi trường cạn. 
B. Phần tự luận: (7 điểm)
Câu6 (2điểm) Đa dạng sinh học là gì? Theo em, làm thế nào để bảo vệ sự đa dạng sinh học ở nước ta? 
Câu 7(2điểm)Trình bày những đặc điểm cấu tạo ngoài của Lưỡng cư thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn? 
Câu 8(1,5điểm) Trình bày xu hướng tiến hoá của hệ tuần hoàn ở động vật có xương sống?
Câu9 (0,5điểm) Những động vật nào thường có hại cho mùa màng?
III. Đáp án và thang điểm:
Nội dung
Điểm
Câu1. c
Câu2. c
Câu3. b
Câu4. ( Mỗi ý đúng được 0,25 điểm)
 a. Đ c. Đ
 b. S d. S
Câu5. (Mỗi ý đúng được 0,25 điểm)
 1 – g 4 – b
 2 – c 5 – a
 3 – e 6 – d
Câu6.
 Đa dạng sinh học là hiện tượng phong phú về số loài, và các dạng trong một loài và nhiều dạng về môi trường sống.
Muốn bảo vệ sự đa dạng sinh học phải ra sức tuyên truỳên giáo dục về ý nghĩa của đa dạng sinh học, thuyết phục người khác không săn bắt và buôn bàn động vật, không phá rừng làm nương rẫy, đề phòng cháy rừng 
Câu7.
 Những đặc điểm cấu tạo của lưỡng cư thích nghi với đời sống ở nước: Đầu dẹp nhọn gắn liền với thân, cổ ngắn, mắt mũi ở vị trí cao trên đầu, chi sau có màng bơi, da ẩm, dễ thấm nước. Thụ tinh ngoài, phôi phát triển có biến thái, nòng nọc có cấu tạo giống cá.
Những đặc điểm cấu tạo của lưỡng cư thích nghi với đời sống ở cạn : mắt có mi mắt giữ nước mắt do tuyến lệ tiết da, tai có màng nhĩ. 
Câu8.
Xu hướng tiến hoá của hệ tuần hoàn ở động vật có xương sống là: Từ chỗ chỉ có một vòng tuần hoàn, tim hai năn(Cá) đến chỗ xuất hiện vòng tuần hoàn thứ hai với sự hô hấp bặng phổi( Lưỡng cư) rồi đến tim ba ngăn với vách ngăn tâm thất hụt (Bò sát) và cuối cùng là tim bốn ngăn ở Thú, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.
Câu9. 
Những động vật thường có hại cho mùa màng là: 
Động vật có sương sống: chuột.
Động vật không xương sống: châu chấu, sâu đục thân, dầy nâu 
0,5
0,5
0,5
1
1,5
0,5
1,5
1,5
0,5
1,5
0,25
0,25

File đính kèm:

  • docDe kiem tra hoc ki II Sinh 7 chuan co ma tran.doc