Đề kiểm tra chất lượng học kì I năm học 2010 môn thi: hoá học 10 thời gian: 45 phút
Câu 1: Các hạt cấu tạo nên hầu hết các nguyên tử là
A. Proton và electron. B. Nơtron và proton.
C. Nơtron, electron và proton. D. Nơtron và electron.
Câu 2: Nguyên tố nào sau đây có công thức oxit cao nhất ứng với công thức R2O3?
A. . B. . C. . D. .
kì lần lượt bắt đầu từ loại nguyên tố nào và kết thúc ở nguyên tố nào? A. Kim loại kiềm và halogen. B. Kim loại kiềm và khí hiếm. C. Kim loại kiềm thổ và khí hiếm. D. Kim loại kiềm thổ và halogen. Câu 7. Nguyên tử R có tổng số hạt là 115 và có số khối là 80. Suy ra điện tích hạt nhân Z của R là A. 35. B. 65. C. 40. D. 195. Câu 8: Nguyên tố R nằm ở nhóm IVA trong bảng tuần hoàn . Công thức ôxit cao nhất của R có dạng A. R2O5 B. RO2 C. R2O3 D. RO3 Câu 9: Có 3 nguyên tử: ; ; Những nguyên tử nào là các đồng vị của cùng một nguyên tố hoá học A. X và Y. B. X và Z. C. Y và Z. D. X, Y và Z. Câu 10: Trong phản ứng : FeO + H2 → Fe + H2O . Chất khử là A. H2. B. FeO. C. Fe. D. H2O. Câu 11: Cho hai nguyên tố M và N có số hiệu nguyên tử lần lượt là 11 và 13. Cấu hình electron của M và N lần lượt là A. 1s22s22p63s1 và 1s22s22p63s2. B. 1s22s22p63s1 và 1s22s22p63s3. C. 1s22s22p63s1 và 1s22s22p63s23p1. D. 1s22s22p7 và 1s22s22p63s2. Câu 12: Số elctrron tối đa có thể phân bố trên lớp M(n=3) là A. 32. B. 18. C. 9. D. 16. Câu 13: Nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp p là 8. Nguyên tố X thuộc loại? A. Nguyên tố s. B. Nguyên tố f. C. Nguyên tố d. D. Nguyên tố p. Câu 14: Độ âm điện của canxi và clo lần lượt bằng 1,00 và 3,16. Liên kết trong phân tử CaCl2 thuộc loại liên kết A. Cộng hóa trị không phân cực. B. Cộng hóa trị phân cực. C. Ion. D. Kim loại. Câu 15: Trong các phản ứng sau phản ứng nào là phản ứng oxi hoá - khử? A. HNO3 + NaOH " NaNO3 + H2O. B. SO3 + H2O " H2SO4. C. CaCO3 " CaO + CO2. D. MnO2 + 4HCl " MnCl2 + Cl2 + 2H2O. Câu 16: Nguyên tố M có cấu hình electron nguyên tử là :1s22s22p63s23p64s2, vị trí của nguyên tố M trong bảng tuần hoàn là A.Chu kì 3, nhóm VII A. B. Chu kì 4, nhóm III A. C. Chu kì 4, nhóm II A . D.Chu kì 4, nhóm II A. Câu 17: Điện hoá trị của Ca và F trong phân tử CaF2 lần lượt là A. 1- và 2+. B. 2- và 1+. C. 2+ và 1-. D. 4+ và 2-. Câu 18: Nguyên tử P(Z=15) có số e ở lớp ngoài cùng là A. 8 B. 5. C. 4. D. 7. Cõu 19: Số oxi hóa của nguyên tố S trong H3PO4 bằng A. +3. B. +4. C. +5. D. +6. Cõu 20: Một nguyên tố hóa học X ở chu kì III, nhóm VIIA. Cấu hình electron của nguyên tử X là A. 1s22s22p63s23p5. B. 1s22s22p63s23p4. C. 1s22s22p63s23p3. D. 1s22s22p63s23p2. Phần II. Tự luận (5điểm) Câu 1 (2 điểm) 1) Lập phương trình hoá học của phản ứng oxi hoá - khử sau theo phương pháp thăng bằng e: Cho Fe tác dụng với dung dịch axit HNO3 loãng thu được Fe(NO3)3, NO và H2O. 2) Nguyên tố R có công thức oxit cao nhất là RO2 , trong hợp chất khí với hidro thì hiđro chứa 25% về khối lượng. Tìm nguyên tử khối của nguyên tố đó. Câu 2 (1điểm) Cần bao nhiêu gam đồng để khử hoàn toàn lượng bạc có trong 100 ml dung dịch AgNO3 1M? Câu 3 (2điểm) Tổng số hạt proton, nơtron và electron trong nguyên tử của một nguyên tố là 24. ( cho ) a. Xác định số proton có trong nguyên tử. b. Tính số khối của hạt nhân. c. Viết cấu hình electron của nguyên tử và cho biêt vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn ( Cho: Cu: 64; Ag :108; F: 19, O: 16) ----------------------------------------- ------------ HẾT ---------- Thí sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn và bất kì tài liệu nào ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM ĐỀ THI HỌC KÌ I Môn thi: HOÁ HỌC 10 Phần I. Trắc nghiệm khách quan Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án C C A C B B A B B A Điểm 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu hỏi 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án C B D C D C C B D A Điểm 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Phần II. Tự luận Đáp án Điểm Câu 1 (2 điểm) 1. (1,25 điểm) Sơ đồ phản ứng: 1 1 0,25 0,5 0,5 2. (1,25 điểm) Công thức oxit cao nhất là RO2 " Công thức trong hợp chất khí với hiđro là RH4 Trong hợp chất khí với hiđro. Hiđro chứa 25% khối lượng " phương trình: Nguyên tử khối của nguyên tố đó là 12 u. 0,5 0,75 Câu 2 (1 điểm) Phương trình hoá học (1) 0,05 0,1 (mol) Theo phương trình (1): Khối lượng đồng cần dùng là: 3,2 gam 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 3 (2 điểm) a) Gọi số hạt protong, nơtron, electron lần lượt là: P, N, E ( P, N, E là các số nguyên dương) Theo bµi ra ta cã : E + P + N = 24 (1). Trong nguyªn tö lu«n cã E = P tõ (1) " 2P + N =24 N = 24 – 2P (2) Mặt khác (3) . Thay (2) vào (3) ta có : N = 10. hoặc P=8 N = 8. b) Số khối: A = P + N = 7 + 10 = 17(Vô lý) Vậy A= 8+8=16 c) Cấu hình e nguyên tử: - Nguyên tố thuộc ô thứ 8 chu kì 2 nhóm VIA trong bảng tuần hoàn. 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Chú ý: - Gi¶i bμi to¸n b»ng c¸c ph−¬ng ph¸p kh¸c nhau nh−ng nÕu tÝnh ®óng, lËp luËn chÆt chÏ vμ dÉn ®Õn kÕt qu¶ ®óng vÉn ®−îc tÝnh theo biÓu ®iÓm. Trong khi tÝnh to¸n nÕu nhÇm lÉn mét c©u hái nμo ®ã dÉn ®Õn kÕt qu¶ sai th× trõ ®i nöa sè ®iÓm dμnh cho c©u hái ®ã. NÕu tiÕp tôc dïng kÕt qu¶ sai ®Ó gi¶i c¸c vÊn ®Ò tiÕp theo th× kh«ng tÝnh ®iÓm c¸c phÇn sau ®ã. SỞ GD Z ĐT TUYÊN QUANG ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I NĂM HỌC 2010 TRƯỜNG THPT HÒA PHÚ Môn thi: HOÁ HỌC 10 Thời gian: 45 phút Họ, tên thí sinh:............. Lớp: Điểm Lời phê của giáo viên Phần I. Trắc nghiệm khách quan (5điểm) Hãy khoanh tròn vào một chữ cái A,B,C hoặc D đứng trước đáp án đúng. Câu 1: Nguyên tố R nằm ở nhóm IIA trong bảng tuần hoàn . Công thức ôxit cao nhất của R có dạng A. R2O5 B. RO2 C. R2O3 D. RO Câu 2: Có 3 nguyên tử: ; ; Những nguyên tử nào là các đồng vị của cùng một nguyên tố hoá học A. X và Y. B. X và Z. C. Y và Z. D. X, Y và Z. Câu 3: Trong phản ứng : FeO + H2 → Fe + H2O . Chất khử là A. Fe. B. FeO. C. H2. D. H2O. Câu 4: Các hạt cấu tạo nên hạt nhân của hầu hết các nguyên tử là A. Proton và nơtron. B. Nơtron và electron. C. electron và proton. D. Proton, nơtron và electron. Câu 5: Cấu hình electron nào sau đây là của nguyên tử nguyên tố kim loại A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1. B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5. C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4. D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p3. Câu 6: Một nguyên tố hóa học X ở chu kì III, nhóm VIA. Cấu hình electron của nguyên tử X là A. 1s22s22p63s23p5. B. 1s22s22p63s23p4. C. 1s22s22p63s23p3. D. 1s22s22p63s23p2. Câu 7: Số oxi hóa của nguyên tố S trong H2SO4 bằng A. +3. B. +4. C. +5. D. +6. Câu 8: Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, số chu kỳ nhỏ và chu kỳ lớn là A. 3 và 3. B. 4 và 4. C. 3 và 4. D. 4 và 3. Câu 9: Số elctrron tối đa có thể phân bố trên lớp M(n=4) là A. 32. B. 18. C. 9. D. 16. Câu 10: Nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp p là 8. Nguyên tố X thuộc loại? A. Nguyên tố s. B. Nguyên tố f. C. Nguyên tố d. D. Nguyên tố p. Câu 11: Độ âm điện của canxi và clo lần lượt bằng 1,00 và 3,16. Liên kết trong phân tử CaCl2 thuộc loại liên kết A. Cộng hóa trị không phân cực. B. Cộng hóa trị phân cực. C. Ion. D. Kim loại. Câu 12: Trong các phản ứng sau phản ứng nào là phản ứng oxi hoá - khử? A. HNO3 + NaOH " NaNO3 + H2O. B. SO3 + H2O " H2SO4. C. CaCO3 " CaO + CO2. D. MnO2 + 4HCl " MnCl2 + Cl2 + 2H2O. Câu 13: Nguyên tố M có cấu hình electron nguyên tử là :1s22s22p63s23p64s2, vị trí của nguyên tố M trong bảng tuần hoàn là A. Chu kì 3, nhóm VII A. B. Chu kì 4, nhóm III A. C. Chu kì 4, nhóm II A . D. Chu kì 4, nhóm II A. Câu 14: Bán kính nguyên tử của dãy nguyên tố F, Cl, Br, I biến đổi như thế nào? A. Không thay đổi. B. Tăng. C. Vừa giảm vừa tăng. D. Giảm. Câu 15: Các nguyên tử của nguyên tố nhóm VIA trong bảng tuần hoàn có đặc điểm chung nào về cấu hình electron nguyên tử, mà quyết định tính chất của nhóm? A. Số nơtron trong hạt nhân nguyên tử. B. Số electron lớp K bằng 2. C. Số lớp electron như nhau. D. Số electron lớp ngoài cùng bằng 6. Câu 16: Điện hoá trị của Ca và F trong phân tử CaF2 lần lượt là A. 1- và 2+. B. 2- và 1+. C. 2+ và 1-. D. 4+ và 2-. Câu 17: Cấu hình nào sau đây là cấu hình của nguyên tử nguyên tố s A. . C. . B. . D. . Câu 18: Cho hai nguyên tố M và N có số hiệu nguyên tử lần lượt là 11 và 13. Cấu hình electron của M và N lần lượt là A. 1s22s22p63s1 và 1s22s22p63s2. B. 1s22s22p63s1 và 1s22s22p63s3. C. 1s22s22p63s1 và 1s22s22p63s23p1. D. 1s22s22p63s1 và 1s22s22p63s2. Câu 19: Nguyên tử Cl có số e ở lớp ngoài cùng là A. 8 B. 4. C. 5. D. 7. Câu 20:Nguyên tử R có tổng số hạt là 115 và có số khối là 80. Suy ra điện tích hạt nhân Z của R là A. 35. B. 65. C. 40. D. 195. Phần II. Tự luận (5điểm) Câu 1 (2 điểm) 1) Lập phương trình hoá học của phản ứng oxi hoá - khử sau theo phương pháp thăng bằng electron: Cho Zn tác dụng với dung dịch axit HNO3 đặc thu được Zn(NO3)2, NO2 và H2O. 2) Nguyên tố R có công thức oxit cao nhất là RO2 , trong hợp chất khí với hidro thì hiđro chứa 25% về khối lượng. Tìm nguyên tử khối của nguyên tố đó. Câu 2 (2điểm) Tổng số hạt proton, nơtron và electron trong nguyên tử của một nguyên tố là 18. ( cho ) a. Xác định số proton có trong nguyên tử. b. Tính số khối của hạt nhân. c. Viết cấu hình electron của nguyên tử và cho biêt vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn Câu 3 (1 điểm) Cần bao nhiêu gam đồng để khử hoàn toàn lượng bạc có trong 100 ml dung dịch AgNO3 2M? ( Cho: Cu: 64; Ag :108; C: 12, O: 16, F: 19)--------------------------- ----------- HẾT ---------- Thí sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn và bất kì tài liệu nào ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM ĐỀ THI HỌC KÌ Môn thi: HOÁ HỌC 10 Phần I. Trắc nghiệm khách quan Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án D B C A A B D C A D Điểm 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu hỏi 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án C D C B D C B C D A Điểm 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Phần II. Tự luận Đáp án Điểm Câu 1 (2 điểm) 1. (1 điểm) Sơ đồ phản ứng 1 2 0,25 0,5 0,25 2 (1 điểm) Công thức oxit cao nhất là RO2 " Công thức trong hợp chất khí với hiđro là RH4 Trong hợp chất khí với hiđro. Hiđro chứa 25% khối lượng " phương trình: Nguyên tử khối của nguyên tố đó là 12 u. 0,5 0,5 Câu 2 (
File đính kèm:
- Đề thi học kì I Môn hóa hoc 10năm 2010-2011 (2).doc