Đề kiểm tra chất lượng học kì I môn: Hoá học 9
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN(2 điểm)
Câu 1: Có bốn chất đựng riêng biệt trong bốn ống nghiệm như sau: Đồng (II) oxit, sắt (III) oxit, đồng, sắt. Thêm vào mỗi ống nghiệm 2ml dung dịch axit clohidric rồi lắc nhẹ. Các chất có phản ứng với dụng dịch axit clohidric là:
A. CuO, Cu, Fe B. Fe2O3, Cu, Fe
C. CuO, Cu, Fe2O3 D. Fe, Fe2O3, CuO
Câu 2: Cặp chất nào sau đây tác dụng với nhau tạo thành muối kết tủa
A. Natri oxit và axit sunfuric B. Natri sunfat và dung dịch bari clorua
C. Natri hidroxit và axit sunfuric D. Natri hidroxit và magie clorua.
Câu 3: Kim loại X có những tính chất hóa học sau:
- Phản ứng với oxi khi nung nóng.
- Phản ứng với dung dịch AgNO3 giải phóng Ag
- Phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng giải phóng khí H2 và muối của kim loại hóa tri II.
Kim loại X là:
A. Cu B. Na. C. Al D. Fe
Equation Chapter 1 Section 1 ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I Môn: Hoá học 9 Thời gian làm bài 45 phút(không kể thời gian giao đề) I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN(2 điểm) Câu 1: Có bốn chất đựng riêng biệt trong bốn ống nghiệm như sau: Đồng (II) oxit, sắt (III) oxit, đồng, sắt. Thêm vào mỗi ống nghiệm 2ml dung dịch axit clohidric rồi lắc nhẹ. Các chất có phản ứng với dụng dịch axit clohidric là: A. CuO, Cu, Fe B. Fe2O3, Cu, Fe C. CuO, Cu, Fe2O3 D. Fe, Fe2O3, CuO Câu 2: Cặp chất nào sau đây tác dụng với nhau tạo thành muối kết tủa A. Natri oxit và axit sunfuric B. Natri sunfat và dung dịch bari clorua C. Natri hidroxit và axit sunfuric D. Natri hidroxit và magie clorua. Câu 3: Kim loại X có những tính chất hóa học sau: - Phản ứng với oxi khi nung nóng. - Phản ứng với dung dịch AgNO3 giải phóng Ag - Phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng giải phóng khí H2 và muối của kim loại hóa tri II. Kim loại X là: A. Cu B. Na. C. Al D. Fe Câu 4. Dùng dung dich nào sau đây để làm sạch Ag có lẫn Fe, Cu ở dạng bột? A. H2SO4 loãng B. FeCl3 C. CuSO4 D. AgNO3 II. TỰ LUẬN(8 điểm) Câu 1: ( 2điểm ) Viết phương trình phản ứng biểu diễn biến đổi hoá học sau. S SO2 SO3 H2SO4 Fe SO4 Ba SO4 Câu 2: (1 điểm) Cho các kim loại sau: Al, Zn, Cu, Ag. Những kim loại nào tác dụng được với dung dịch HCl Viết phương trình phản ứng để minh hoạ Câu 3: ( 2 điểm ) Hãy phân biệt kim loại nhôm và sắt bằng phương pháp hóa học và phương pháp vật lý. Viết phương trình phản ứng sảy ra ( nếu có). Cõu 4: (3điểm) Hoà tan một lượng sắt vào 500ml dung dịch H2SO4 loãng (vừa đủ phản ứng ) thu được 33,6lít khí hiđ ro(ở đktc) . Hãy tìm : a/ Khối lượng sắt đã phản ứng . b/ Nồng độ mol/lít của dung dịch H2SO4 ban đằu . c/ Tính thể tích khí o xi (ở đktc) để đốt cháy hết lượng hiđro tạo thành . ( Học sinh được phép sử dụng bảng HTTH và máy tính cá nhân) ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Câu Nội dung đáp án Điểm Phần I Trắc nghiệm khách quan 2đ 1 D 0,5 2 B 0,5 3 D 0,5 4 D 0,5 Phần II Tự luận 8đ 1 2đ (1) S + O2 t0 SO2 0,25 (2) 2 SO2 + O2 t0 2 SO3 0,25 (3) SO3 + H2O H2SO4 0,5 (4) H2S O4 + Fe Fe SO4 + H2 0,5 (5) Fe SO4 + Ba Cl2 Ba SO4 + FeCl2 0,5 2 Kim lo¹i t¸c dông víi dung dÞch HCl lµ: Al, Zn 1đ 2 Al + 6 HCl 2AlCl3 + 3H2 0,5 Zn + 2 HCl ZnCl2 + H2 0,5 3 2đ - Phân biệt kim loại Al, Fe bằng phương pháp vật lý: Dùng nam châm đưa lại gần 2 mẫu kim loại trên, mẫu nào bị nam châm hút đó là Fe, còn lại là kim loại nhôm. - Phân biệt kim loại Al, Fe bằng phương pháp hóa học: Dựa vào tính chất khác của nhôm là: Nhôm tan được trong dung dịch kiềm, còn sắt thì không có tác dụng. PTHH: 2Al + 2NaOH + 3H2O 2NaAlO2 + 4 H2 Phân biệt kim loại Al, Fe bằng phương pháp hóa học: Dùa vµo tÝnh chÊt kh¸c cña nh«m lµ: Nh«m tan ®îc trong dung dÞch kiÒm, cßn s¾t th× kh«ng cã t¸c dông. PTHH: 2Al + 2NaOH + 3H2O 2NaAlO2 + 4 H2 4 3đ = 33,6 : 22,4 = 1,5 mol 0,5 Fe + H2SO4 Fe SO4 + H2 1 mol 1mol 1mol 1mol 0,5 a/ nFe = n H2 = 1,5 mol mFe = 1,5 x 56 = 84g 0,5 b/ = = 1,5mol , Vdd = 0,5 lít 0,25 CM = 1,5 : 0,5 = 3 M 0,25 c/ 2 H2 + O2 2 H2O 2mol 1mol 0,25 = : 2 = 1,5 : 2 = 0,75 mol , VO2= 0,75 x 22,4 = 18,6 lít 0,5 0,25
File đính kèm:
- Đề h 9. doc.doc