Đề kiểm tra chất lượng học kì I môn: Hoá học 9
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (2,0 điểm)
(Hãy khoanh tròn một trong các chữ A hoặc B, C, D đứng trước phương án đúng.)
Câu 1. Trường hợp nào sau đây có phản ứng tạo sản phẩm là chất kết tủa màu xanh?
A . Cho dung dịch NaOH vào dung dịch CuSO4.
B . Cho Zn vào dung dịch AgNO3.
C . Cho dung dịch KOH vào dung dịch FeCl3.
D . Cho Al vào dung dich HCl.
Câu 2. Dãy các kim loại nào dược sắp xếp theo chiều hoạt động hoá học tăng dần từ trái sang phải?
A. Fe, Zn, Al,Na,K B. Fe, Al, K, Zn, Na
C. K, Al, Zn, Na, Fe D. Al, Zn, Fe, Na, K
Câu 3. Dùng dung dịch nào sau đây để làm sạch Ag có lẫn Al, Fe, Cu ở dạng bột?
A. AgNO3 B. FeCl3
C. CuSO4 D. H2SO4 loãng
Câu 4. Cặp chất nào sau đây tác dụng với nhau tạo thành muối và nước?
A. Magie oxit và axit sunfuric B. Magie và axit sunfuric
C. Magie nitrat và natri hiđroxit D. Magie clorua và natri hiđroxit.
®Ò kiÓm tra chÊt lîng häc k× I M«n: ho¸ häc 9 ( Thêi gian lµm bµi 45 phót kh«ng kÓ chÐp ®Ò) I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (2,0 điểm) (Hãy khoanh tròn một trong các chữ A hoặc B, C, D đứng trước phương án đúng.) Câu 1. Trường hợp nào sau đây có phản ứng tạo sản phẩm là chất kết tủa màu xanh? A . Cho dung dịch NaOH vào dung dịch CuSO4. B . Cho Zn vào dung dịch AgNO3. C . Cho dung dịch KOH vào dung dịch FeCl3. D . Cho Al vào dung dich HCl. Câu 2. Dãy các kim loại nào dược sắp xếp theo chiều hoạt động hoá học tăng dần từ trái sang phải? A. Fe, Zn, Al,Na,K B. Fe, Al, K, Zn, Na C. K, Al, Zn, Na, Fe D. Al, Zn, Fe, Na, K Câu 3. Dùng dung dịch nào sau đây để làm sạch Ag có lẫn Al, Fe, Cu ở dạng bột? A. AgNO3 B. FeCl3 C. CuSO4 D. H2SO4 loãng Câu 4. Cặp chất nào sau đây tác dụng với nhau tạo thành muối và nước? A. Magie oxit và axit sunfuric B. Magie và axit sunfuric C. Magie nitrat và natri hiđroxit D. Magie clorua và natri hiđroxit. II. TỰ LUẬN (8, 0 điểm) Câu 1: ( 2,0 điểm) Hoàn thành các phương trình phản ứng theo dãy biến hoá sau. Cu CuO CuCl2 Cu(OH)2 CuO Câu 2: ( 1 điểm) Cho lọ hoá chất đựng bột sắt lẫn bột nhôm hãy trình bày một phương pháp hóa học để làm sạch bột sắt. Câu 3: ( 2,0 điểm) Cho các chất sau các chất nào tác dụng với nhau từng đôi một? Viết phương trình phản ứng? Fe , Cu(OH)2 , HCl , Al , Ag , AgNO3 Câu 4: ( 3 điểm) Cho 10.5 g hỗn hợp 2 kim loại Cu và kim loại A hoá trị II tác dụng với dung dịch Axit HCl dư sau phản ứng thu được 2.24 l khí và 4.9 g chất rắn không tan. Viết phương trình phản ứng. Xác định kim loại A Xác định thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại. ( Học sinh được phép sử dụng bảng HTTH và máy tính cá nhân) ĐÁP ÁN KIỂM TRA KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG MÔN HOÁ 9 HỌC KỲ I Câu Nội dung đáp án Điểm Phần I Trắc nghiệm khách quan 2điểm 1 A 0.5 2 A 0.5 3 A 0.5 4 A 0.5 Phần II Tự Luận 8điểm Câu 1 Các phương trình phản ứng: 2.0đ - 2 Cu + O2 t 2 CuO 0.5 - CuO + 2HCl CuCl2 + H2O 0.5 - CuCl2 + 2NaOH Cu(OH)2 + 2NaCl 0.5 - Cu(OH)2 t CuO + H2O 0.5 Câu 2 Phương pháp hoá học. 1.0 đ Cho hỗn hợp vào dd dịch NaOH dư , nhôm tác dụng với dd NaOH. Sắt không tác dụng ta thu được Fe. 0.5 Pt: 2Al + 2NaOH + H2O 2NaAlO2 +3H2 0.5 Câu 3 Các cặp chất phản ứng với nhau từng đôi một: 2.0 đ - Fe + 2HCl FeCl2 + H2 0.25 - Fe + 2AgNO3 FeNO3)2 + 2Ag 0.5 - Cu(OH)2 + 2HCl CuCl2 + 2H2O 0.5 - 6HCl + 2Al AlCl3 + H2 0.25 - Al + 3AgNO3 Al(NO3)3 + 3Ag 0.5 Câu 4 Khi cho hỗn hợp 2 kim loại tác dụng với dung dịch HCl thì chỉ có kim loại A tác dụng, Cu không tác dụng. a. Pt: A + 2HCl ACl2 + H2 1mol 2mol 1mol 1mol b. Khối lượng chất rắn không tan thu được là Cu. mCu = 4.9g mA = 10,5 – 4,9 = 5.6g theo giả thiết VH2 = 2.24l nH2 = 2,24 : 22,4 = 0,1mol theo PTPƯ : ta có nA = nH2 = 0,1mol MA = 5,6 : 0,1 = 56 A là Fe 3.0 đ 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5
File đính kèm:
- Đề h 6.doc.doc