Đề kiểm tra bài số 3 học kì 1 môn Toán học Lớp 9 - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Tân Dân (Có đáp án)
Câu 1 (2 điểm):
Trong các hàm số cho dưới đây, hàm số nào là hàm số bậc nhất? Nếu là hàm số bậc nhất hãy chỉ rõ hệ số a, b và nêu tính chất của hàm số bậc nhất đó?
a) y = x2 – 3x ; b) y = –x + 1; c ) y =
Câu 2 (3 điểm): Cho hàm số y = 2x – 3 (d)
a) Vẽ đồ thị hàm số (d).
b) Các điểm A (–1 ; – 2) có thuộc đồ thị hàm số (d) không ? Vì sao?
c) Tìm m để đồ thị hàm số y = (m-1)x + m song song với đồ thị hàm số (d).
Câu 3 (2 điểm):
Tìm m để đường thẳng y = (2m-3)x-3 cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng .
Câu 4 (2 điểm):
Cho hàm số y = (2m-1)x + m -3. Tìm m để đồ thị hàm số đã cho đi qua điểm M(1;2).
UBND TX CHÍ LINH TRƯỜNG THCS TÂN DÂN ĐỀ KIỂM TRA NĂM HỌC 2016 -2017 MÔN: TOÁN Thời gian làm bài: 45 phút. ( Đề gồm 05 câu, 01 trang) Người ra đề: Dương Thị Hương Chức vụ: Giáo viên Trường: THCS Tân Dân - Điện thoại: 01665152480. Email: duonghuong911@gmail.com Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp thấp Cấp cao Chủ đề 1: Hàm số y = ax + b với a ¹ 0 Số câu ... Số điểm ... Tỉ lệ % ... Nhận dạng hàm số bậc nhất, xác định hệ số tính chất của hàm số bậc nhất 1 2 -Vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất - Tìm điểm thuộc, không thuộc đồ thị hàm số 2/3 2 - Xác định giá trị của tham số để 1 điểm thuộc đồ thị hàm số 1 2 8/3 6,0 60% Chủ đề 2: Hệ số góc của đường thẳng. Hai đường thẳng song song và hai đường thẳng cắt nhau. Số câu ... Số điểm ... Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % . 1 2,0 20% Tìm điều kiện của tham số để hai đường thẳng song song 1/3 1,0 1 3,0 30% Tìm điều kiện của tham số để hai đường thẳng cắt trục hoành tại 1 điểm 1 2,0 2 4,0 40% Xác định giá trị tham số để đồ thị hai hàm số bậc nhất cắt nhau tại 1 điểm nằm trong góc phần tư thứ II. 1 1,0 1 1,0 10% 7/3 4,0 40% 5 10,0 100% Câu 1 (2 điểm): Trong các hàm số cho dưới đây, hàm số nào là hàm số bậc nhất? Nếu là hàm số bậc nhất hãy chỉ rõ hệ số a, b và nêu tính chất của hàm số bậc nhất đó? a) y = x2 – 3x ; b) y = –x + 1; c ) y = Câu 2 (3 điểm): Cho hàm số y = 2x – 3 (d) a) Vẽ đồ thị hàm số (d). b) Các điểm A (–1 ; – 2) có thuộc đồ thị hàm số (d) không ? Vì sao? c) Tìm m để đồ thị hàm số y = (m-1)x + m song song với đồ thị hàm số (d). Câu 3 (2 điểm): Tìm m để đường thẳng y = (2m-3)x-3 cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng . Câu 4 (2 điểm): Cho hàm số y = (2m-1)x + m -3. Tìm m để đồ thị hàm số đã cho đi qua điểm M(1;2). Câu 5 (1 điểm): Tìm m để đồ thị các hàm số y = 2x+2 và y = x+m-7 cắt nhau tại một điểm nằm trong góc phần tư thứ II. . Hết UBND TX CHÍ LINH TRƯỜNG THCS TÂN DÂN ĐỀ KIỂM TRA NĂM HỌC 2016 -2017 MÔN: TOÁN (Hướng dẫn chấm gồm 02 trang) Câu Đáp án Điểm 1 ( 2 điểm) Các hàm số bậc nhất là y = –x + 1; y = + Hàm số y = –x + 1 có a = – 1; b = 1, xác định với mọi giá trị cúa xÎR và hàm số nghich biến trên tập xác định R vì a = –1 (a< 0) + Hàm số y =có a = ,b = 3, hàm số xác định với mọi xÎR và đồng biến trên R vì a = (a > 0) 0,5 0,75 0,75 2 (3điểm) a) (1 điểm) Đồ thị hàm số y =2x – 3 là đường thẳng đi qua B(0; –3) và C(1,5;0) 0,25 0,75 b) (1 điểm) Điểm A (–1; – 2) Þ xA = –1 và yA = – 2.Thay xA = –1 vào hàm số y = 2x – 3 có y = 2.( –1) – 3 = –5 ¹ yA. Vậy điểm A (–1 ; –2) Ïđồ thị hàm số y = 2x – 3 0,5 0,5 c) (1 điểm) để đồ thị hàm số y = (m-1)x + m song song với đồ thị hàm số (d) thì 1,0 3 (2 điểm) đường thẳng y = (2m-3)x-3 cắt trục hoành Þ 2m – 3 ≠ 0 Û m ≠ đường thẳng y = (2m-3)x-3 cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng .Þ (2m-3) -3 = 0 Û m = 15/4 (tm) Vậy với m = 15/4 thì đường thẳng y = (2m-3)x-3 cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 2/3. 0,5 0,5 0,5 0,5 4 ( 2 điểm) Đồ thị hàm số y = (2m-1)x + m -3 đi qua điểm M(1;2) Þ (2m-1)1 + m -3 = 2 Û 3m = 6 Û m = 2 Vậy với m = 2 thì đồ thị hàm số y = (2m-1)x + m -3 đi qua điểm M(1;2) 0,5 0,5 0,5 0,5 5 ( 1điểm) Vì hệ số góc 2 đường thẳng khác nhau(21) nên 2 đường thẳng đã cho cắt nhau. PT hoành độ giao điểm: 2x+2 = x+m-7 Û x = m – 9 Þ y = 2m -16 Vì toạ độ giao điểm nằm trong góc phần tư thứ II nên 0,25 0,25 0,5 ..Hết..
File đính kèm:
- de_kiem_tra_bai_so_3_hoc_ki_1_mon_toan_hoc_lop_9_nam_hoc_201.doc