Đề kiểm tra 45 phút môn Vật lý lớp 6 năm học 2014-2015
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3 điểm)
Em hãy chọn chữ cái A, B, C, D mà em cho là đúng rồi ghi vào bài làm:
1/ Một bạn dùng thước đo độ dài có ĐCNN là 1 dm, để đo chiều dài lớp học. Trong các cách ghi dưới đây, cách ghi nào là đúng?
A. 5m ; B. 50dm ; C. 500cm ; D. 50,0 dm
2/ Trên hộp mứt tết có ghi 250g, số đó chỉ:
A. Sức nặng của mứt chứa trong hộp.
B. Thể tích của mứt chứa trong hộp.
C. Khối lượng của mứt chứa trong hộp.
D. Sức nặng và khối lượng của mứt chứa trong hộp.
3/ Một vật có khối lượng 50kg. Vật đó có trọng lượng:
A. 50N ; B. 500N ; C. 5000N ; D. 50 000N
4/ Dụng cụ dùng để đo độ dài là:
A. Cân B. Thước mét C. Xi lanh D. Bình tràn
5/ Người ta dùng một bình chia độ ghi tới cm3 chứa 65 cm3 nước để đo thể tích của một hòn đá. Khi thả hòn đá vào bình, mực nước trong bình dâng lên tới vạch 92 cm3. Thể tích của hòn đá là:
A. 92 cm3 B. 27 cm3 C. 65 cm3 D. 187 cm3
6/ Khi một quả bóng đập vào một bức tường thì lực mà bức tường tác dụng lên quả bóng:
PHÒNG GD – ĐT KINH MÔN MÃ ĐỀ A2 TRƯỜNG THCS TÂN DÂN ĐỀ KIỂM TRA LỚP 6 - NĂM HỌC: 2014 – 2015 Môn: VẬT LÝ Thời gian làm bài: 45 phút I. MA TRẬN: Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TN KQ TL Chủ đề 1 Cách đo độ dài, thể tích, khối lượng - Biết được một số dụng cụ, đơn vị đo độ dài, thể tích, khối lượng với GHĐ và ĐCNN của chúng. - Biết được khối lượng của một vật là lượng chất tạo nên vật - Hiểu và ghi đúng kết quả đo - Hiểu và đổi được các đơn vị đo. - Sử dụng được dụng cụ đo khối lượng của một vật bằng cân Rô bec van. - Xác định được GHĐ và ĐCNN của thước đo. Số câu Số điểm Tỉ lệ% 5 1,25 12,5% 2 0,75 7,5% 2 3,0 30% 9 5,0 50% Chủ đề 2 Lực . Trọng lực - Biết được khái niệm lực. - Biết được kết quả tác d ụng của lực. - Biết được trọng lực, đơn vị lực, phương và chiều của trọng lực Hiểu được thế nào là hai lực cân bằng - Vận dụng công thức P = 10.m để tính P và ngược lại - Vận dụng hai lực cân bằng để giải thích hiện tượng. Phân tích và giải thích được hiện tượng đứng yên do tác dụng của hai lực cân bằng Số câu Số điểm Tỉ lệ% 2 0,5 5% 1 1,0 10% 2 2,0 20% 2 0,5 5% 1 1,0 10% 8 5,0 50% Tổng số câu T.số điểm Tỉ lệ% 8 2,75 27,5% 4 2,75 27,5% 4 3,5 35% 1 1,0 10% 17 10,0 100% ĐỀ KIỂM TRA: I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3 điểm) Em hãy chọn chữ cái A, B, C, D mà em cho là đúng rồi ghi vào bài làm: 1/ Một bạn dùng thước đo độ dài có ĐCNN là 1 dm, để đo chiều dài lớp học. Trong các cách ghi dưới đây, cách ghi nào là đúng? A. 5m ; B. 50dm ; C. 500cm ; D. 50,0 dm 2/ Trên hộp mứt tết có ghi 250g, số đó chỉ: Sức nặng của mứt chứa trong hộp. Thể tích của mứt chứa trong hộp. Khối lượng của mứt chứa trong hộp. Sức nặng và khối lượng của mứt chứa trong hộp. 3/ Một vật có khối lượng 50kg. Vật đó có trọng lượng: A. 50N ; B. 500N ; C. 5000N ; D. 50 000N 4/ Dụng cụ dùng để đo độ dài là: A. Cân B. Thước mét C. Xi lanh D. Bình tràn 5/ Người ta dùng một bình chia độ ghi tới cm3 chứa 65 cm3 nước để đo thể tích của một hòn đá. Khi thả hòn đá vào bình, mực nước trong bình dâng lên tới vạch 92 cm3. Thể tích của hòn đá là: A. 92 cm3 B. 27 cm3 C. 65 cm3 D. 187 cm3 6/ Khi một quả bóng đập vào một bức tường thì lực mà bức tường tác dụng lên quả bóng: A. Chỉ làm biến đổi chuyển động của quả bóng B. Chỉ làm biến dạng quả bóng C. Không làm biến dạng và cũng không làm biến đổi chuyển động của quả bóng D. Vừa làm biến dạng quả bóng đồng thời làm biến đổi chuyển động của quả bóng 7/ Đơn vị nào sau đây là đơn vị đo khối lượng? A. Mét B. Ki lô gam C. Lít D. Mét khối 8/ 0,5 tấn bằng: A. 50 tạ B. 500kg C. 5000g D. 50 000g 9/ Chiếc bàn nằm yên trên sàn nhà vì Không chịu tác dụng của lự nào. Chịu lực nâng của sàn. Chịu lực hút của Trái Đất. Chịu hai lực cân bằng: lực nâng của sàn và lực hút của Trái Đất. 10/ Con số nào sau đây chỉ độ dài của vật? A. 5m B. 2 kg C. 3 lít D. 10 gói 11/ Tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là: A. Khối lượng B. Thể tích C. Trọng lực D. Lực. 12/ Khối lượng của vật cho ta biết: A. Vật to hay nhỏ B. Vật nặng hay nhẹ. C. Lượng chất chứa trong vật nhiều hay ít D. Vật xốp hay đặc. II. TỰ LUẬN: (7điểm) 1/ Trọng lực là gì? Đơn vị đo trọng lực? Cho biết phương và chiều của trọng lực? (1,0 điểm) 2/ Chọn số thích hợp điền vào chổ trống? (1,5 điểm) a) 0,5m = cm b) 5kg = g c) 2 dm = mm d) 0,2m3 = l e) 30 tạ = kg f) 250 m = dm 3/ Một học sinh quan sát một cây thước dây, cho biết số lớn nhất ghi trên thước là 150, giữa số 0 và số 10 trên thước có 20 khoảng chia, đơn vị ghi trên thước là cm. Hãy cho biết GHĐ và ĐCNN của thước? (1,5 điểm) 4/ Một cân Rô béc van thăng bằng. Khi ở đĩa cân bên phải có 3 gói kẹo giống nhau, ở đĩa cân bên trái có các quả cân: 200g, 100g, 30g và 10g. Hãy xác định khối lượng của mỗi gói kẹo? (1,5 điểm) 5/ Một vật có khối lượng 600g treo vào 1 sợi dây cố định. Giải thích vì sao vật đứng yên? Cắt sợi dây, vật rơi xuống . Giải thích vì sao? (1,5 điểm) HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA VẬT LÝ 6 MÃ ĐỀ A2 I. TNKQ: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án B C B B B D B B D A D C Điểm 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 II. TỰ LUẬN: Câu Đáp án Biểu điểm 1 Trọng lực là lực hút của Trái Đất 0,25đ Đơn vị đo trọng lực là N 0,25đ Trọng lực có phương thẳng đứng 0,25đ có chiều từ trên xuống dưới 0,25đ 2 a) 0,5m = 50 cm 0,25đ b) 5kg = 5000 g 0,25đ c) 2 dm = 200 mm 0,25đ d) 0,2m3 = 200l 0,25đ e) 30 tạ = 3000 kg 0,25đ f) 250 m = 2500dm 0,25đ 3 GHĐ: 150cm 0,5đ ĐCNN : 0,5cm 1,0đ 4 Khối lượng 3 gói kẹo là: 0,25đ 200 + 100 + 30 + 20 + 10 = 360 (g) 0,5đ Khối lượng mỗi gói kẹo là: 0,25đ 360 : 3 = 120 (g) 0,5đ 5 a) Vật đứng yên vì vật chịu 2 lực cân bằng đó là: 0,5đ lực kéo của sợi dây 0,25đ và lực hút của Trái Đất 0,25đ b) Cắt sợi dây, vật rơi xuống vì: lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật. 0,5đ PHÒNG GD&ĐT KINH MÔN MÃ ĐỀ A1 TRƯỜNG THCS TÂN DÂN ĐỀ KIỂM TRA MÔM LÝ:6 ( tiết 8) NĂM HỌC 2014-2015 Ma Trân Cấp độ Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cấp độ thấp Vận dụng cấp độ cao Cộng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chủ đề 1 Đo đô dai, khối lượng, đơn vị Câu 1,7,8 nhận biết dụng cụ đo độ dài ĐCNN,GHĐ Câu 12 học sinh thông hiểu cách đo độ dài Câu 5, nhận biết GHĐ bình chia độ Câu 16: Đổi một số đơn vi thông thường Số câu Số điểm Tỉ lệ % 3 0.75đ 7,5% 1 0,25đ 2,5% 1 0.25đ 2,5% 1 1,5đ 15% 6 2.75đ 27,5% Chủ đề 2 Thê tich, đo thê tich vât răn không thâm nươc Câu 6 đo thể tích vật rắn không thấm nước Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 0.25đ 2,5% 1 0.25đ 2,5% Chủ đề 3 Lưc, trong lưc,đơn vi, 2 lưc cân băng Câu 2,3,10 biết Lực, đơn vị lực, trọng lực Câu13 Trọng lực, Đơn vị lực Câu :4, 9, 11 Tác dụng lực Câu 14,15 Vận dụng đo thể tích vật rắn không thấm nước Số câu Số điểm Tỉ lệ % 3 0.75đ 7,5% 1 1đ 10% 3 0.75đ 7,5% 2 4,5 đ 45% 9 7đ 70% số câu 9 số điểm Tỉ lệ % 7 2,5đ 25% 1 0.25đ 2,5% 8 7.25đ 72,5% 16 10 100 A Trắc nghiệm: Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau: Câu 1. Trong các hình sau, hình có mực nước ở giá trị 20 cm3 là 10 20 15 5 cm3 10 20 15 5 cm3 10 20 15 5 cm3 10 20 15 5 cm3 Câu 2 : Lực có đơn vị đo là : A . Kilogam. B. Mét vuông. C. Niuton D. Lực kế. Câu 3. Lực nào trong các lực dưới đây là lực đẩy? A. Lực mà cần cẩu đã tác dụng vào thùng hàng để đưa thùng hàng lên cao. B. Lực mà gió tác dụng vào thuyền buồm. C. Lực mà nam châm tác dụng lên vật bằng sắt. D. Lực mà đầu tầu tác dụng làm cho các toa tàu chuyển động. Câu 4. Treo một quả nặng vào một lò xo được gắn trên một giá đỡ. Tác dụng của quả nặng lên lò xo đã gây ra đối với lò xo là A. Quả nặng bị biến dạng. B. Quả nặng dao dộng. C. Lò xo bị biến dạng. D. Lò xo chuyển động. Hình 1 50 cm3 0 cm3 100 cm3 Câu 5. Cho bình chia độ như hình vẽ. Giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của bình lần lượt là A. 100 cm3 và 5 cm3 B. 50 cm3 và 5 cm3 C. 100 cm3 và 10 cm3 D. 100 cm3 và 2 cm3 Câu 6. Người ta dùng một bình chia độ ghi tới cm3 chứa 65cm3 nước để đo thể tích của một hòn đá. Khi thả hòn đá vào bình, mực nước trong bình dâng lên tới vạch 92cm3. Thể tích của hòn đá là A. 92cm3 B. 27cm3 C. 65cm3 D. 187cm3 Câu 7. Dụng cụ dùng để đo độ dài là A. Cân B. Thước mét C. Xi lanh D. Bình tràn Câu 8. Giới hạn đo của bình chia độ là A. Giá trị lớn nhất ghi trên bình. B. Giá trị giữa hai vạch chia trên bình. C. Thể tích chất lỏng mà bình đo được. D. Giá trị giữa hai vạch chia liên tiếp trên bình. Câu 9. Khi một quả bóng đập vào một bức tường thì lực mà bức tường tác dụng lên quả bóng A. Chỉ làm biến đổi chuyển động của quả bóng. B. Chỉ làm biến dạng quả bóng. C. Không làm biến dạng và cũng không làm biến đổi chuyển động của quả bóng. D. Vừa làm biến dạng quả bóng đồng thời làm biến đổi chuyển động của quả bóng. Câu 10. Trọng lượng của một vật là A. Lực đẩy của vật tác dụng lên Trái đất. B. Lực hút của Trái đất tác dụng lên vật. C. Lực hút giữa vật này tác dụng lên vật kia. D. Lực đẩy của Trái đất tác dụng lên vật.. Câu 11. Đưa từ từ một cực của một thanh nam châm lại gần một quả nặng bằng sắt đang được treo trên một sợi chỉ tơ. Lực hút của nam châm đã gây ra sự biến đổi là A. Quả nặng bị biến dạng. B. Quả nặng dao dộng. C. Quả nặng chuyển động lại gần nam châm. D. Quả nặng chuyển động ra xa nam châm. Câu 12. Độ dài của chiếc bút chì trên hình vẽ là A. 7,8 cm B. 8 cm C. 7,7 cm D. 7,9 cm B. TỰ LUẬN: Viết câu trả lời hoặc lời giải cho các câu sau Câu 13.( 1.đ) Trọng lực là gì? Đơn vị trọng lực? Câu 14 : (3đ) Nêu 2 cách đo thể tích vật rắn không thấm nước Câu 15: (1,5.đ) Người ta dùng bình chia độ để đo thể tích một viên sỏi. ĐCNN của bình là 1cm3 . Thể tích chất lỏng trong bình khi thả viên sỏi vào là 96cm3. Tính thể tích viên sỏi :biết thể tích chất lỏng trong bình để do là 57cm3. Câu 16 : (1,5đ) Đôi đơn vi : 1km =..m ; 1kg =g , 1 tạ =Tấn =.kg 1dm3 =.lít ; 5cm3=cc =.ml; 1m3=dm3 MÃ ĐỀ A1 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA VẬT LÝ 6 A. TRẮC NGHIỆM: 12 điểm (chọn đúng đáp án mỗi câu cho 0,25 điểm) CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đ.ÁN A C B C A B B A D B C B B. TỰ LUẬN: Câu Đáp án Điểm Câu 13 Trọng lực là lực hút trái đất tác dụng lên vật ; Đơn vị lực : Niu tơn ( N ) 1 đ Câu 14 Cách 1: Thả chìm vật rắn vào bình chia độ, thể thích phần chất lỏng dâng lên chính bằng thể tích vật rắn 1.5 đ Cách 2 : Thả vật rắn vào bình tràn, phần chất lỏng tràn ra chính bằng thể tích vật rắn 1.5 đ Câu 15 Thể tích vật rắn : V2 -V1 = 96cm3 - 57cm3 = 29cm3 1,5đ Câu 16 1km = 1000m ; 1kg =1000g , 1 Tạ =0.1Tấn =100kg 1dm3 =1lít ; 5cm3=5 cc =5.ml; 1m3=1000dm3 1,5đ
File đính kèm:
- KTVL 6 ma A.doc