Đề kiểm tra 45 phút môn Hóa học 9 (Tiết 10) - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Tân Dân (Có đáp án)

Câu 3: Trong các dãy chất sau, dãy chất nào chỉ gồm các oxit axit ?

A. CO, CO2, NO2, MgO B. FeO, CuO, Na2O, Al2O3

C. NO2, SO3, CO2, P2O5 D. N2O5, SO3, CuO, K2O

Câu 4: Chất nào sau đây tác dụng được với H2SO4 loãng:

 A. CO2 B. Cu C. HCl D. Fe

Câu 5: Khí SO2 được tạo thành từ cặp chất nào sau đây:

A. NaOH và HCl B. Na2SO4 và H2SO4 C. Na2SO3 và H2SO4 D. K2SO3 và KOH

Câu 6: Dãy các oxit nào sau đây tác dụng được với nước tạo thành dung dịch bazơ

A. Na2O, CuO, CaO C. CaO, MgO, SO3

B. BaO, K2O, Na2O D. K2O, BaO, FeO

Phần II. Tự luận (7 điểm):

Câu 7 (2 điểm): Chọn chất thích hợp điền vào ( .) để hoàn thành các phương trình sau:

a. Na2O + . ---> NaCl + H2O

b. SO3 + . ---> H2SO4

c. Mg + . ---> MgCl2 + .

d. K2SO3 + H2SO4 ---> . + + H2O

Câu 8 (2 điểm): Trình bày phương pháp hóa học để nhận biết các chất rắn màu trắng đựng trong các lọ mất nhãn sau: Na2O; MgO; BaO.

 

doc3 trang | Chia sẻ: Khải Anh | Ngày: 28/04/2023 | Lượt xem: 289 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra 45 phút môn Hóa học 9 (Tiết 10) - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Tân Dân (Có đáp án), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ma trận đề kiểm tra 45 phút
ND kiến thức
Mức độ nhận thức
Tổng
Nhận biết
(3 điểm)
Thông hiểu
(2 điểm)
Vận dụng thấp
(3 điểm)
Vận dụng cao
(2 điểm)
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Oxit
- Nhận biết chất thích hợp để hoàn thành PTHH
- Hiểu được Oxit axit
- Biết oxit nào tan, không tan để nhận biết
- Cách điều chế ra oxit
- Các oxit tác dụng với nước
- Nhận biết được bazo tan
Số câu
1/2
1
1/3
2
1/3
Số điểm
1
0,5
0,5
1
1,5
4,5
Axit
- Biết tính chất hóa học của axit
- Nhận biết chất thích hợp để hoàn thành PTHH
- Hiểu được chất nào tác dụng với axit
-Viết được PTHH
- Xác định chất dư rồi tính theo PTHH
Số câu
2
1/2
1
1/3
1/3
2/3
Số điểm
1
1
0,5
0,5
0,5
2
5,5
Tổng số câu
Tổng số điểm
2
1
1
2
2
1
2/3
1
2
1
2/3
2
2/3
2
9
10
UBND THỊ XÃ CHÍ LINH
TRƯỜNG THCS TÂN DÂN
ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT
NĂM HỌC 2016-2017
MÔN: HÓA HỌC 9 (TIẾT 10)
Thời gian làm bài: 45 phút
(Đề này gồm 9 câu, 2 trang)
Người ra đề: Bùi Thị Kim Quý Chức vụ: Giáo viên
Trường THCS Tân Dân Điện thoại: 0973491405 Email: kimquykq87@gmail.com
Phần I. Trắc nghiệm khách quan (3 điểm):
Hãy khoanh tròn vào chữ cái đằng trước đáp án đúng:
Câu 1: Axit làm đổi màu quỳ tím thành màu:
 A. Đỏ B. Xanh C. Vàng D. Không đổi màu
Câu 2: Phản ứng giữa axit và bazơ thuộc loại phản ứng hóa học nào?
A. Phản ứng thế B. Phản ứng phân hủy 
C. Phản ứng trung hòa D. Phản ứng hóa hợp
Câu 3: Trong các dãy chất sau, dãy chất nào chỉ gồm các oxit axit ?
A. CO, CO2, NO2, MgO	 B. FeO, CuO, Na2O, Al2O3
C. NO2, SO3, CO2, P2O5 D. N2O5, SO3, CuO, K2O
Câu 4: Chất nào sau đây tác dụng được với H2SO4 loãng:
 A. CO2 B. Cu C. HCl	 D. Fe
Câu 5: Khí SO2 được tạo thành từ cặp chất nào sau đây:
A. NaOH và HCl B. Na2SO4 và H2SO4 C. Na2SO3 và H2SO4 D. K2SO3 và KOH
Câu 6: Dãy các oxit nào sau đây tác dụng được với nước tạo thành dung dịch bazơ
A. Na2O, CuO, CaO C. CaO, MgO, SO3 
B. BaO, K2O, Na2O D. K2O, BaO, FeO
Phần II. Tự luận (7 điểm):
Câu 7 (2 điểm): Chọn chất thích hợp điền vào (.) để hoàn thành các phương trình sau:
a. Na2O + .. ---> NaCl + H2O
b. SO3 + . ---> H2SO4
c. Mg + . ---> MgCl2 + .
d. K2SO3 + H2SO4 ---> . +  + H2O
Câu 8 (2 điểm): Trình bày phương pháp hóa học để nhận biết các chất rắn màu trắng đựng trong các lọ mất nhãn sau: Na2O; MgO; BaO.
Câu 9 (3 điểm): Cho 1,2g Mg tác dụng với 150 ml dung dịch HCl 1M thu được V lít khí H2 (đktc)
	a. Viết phương trình hoá học.
	b. Tính khối lượng của muối tạo thành.
	c. Tính V.
	 (Cho biết: Mg = 24, H= 1, Cl= 35,5) 
----------------------- Hết -----------------------
UBND THỊ XÃ CHÍ LINH
TRƯỜNG THCS TÂN DÂN
HƯỚNG DẪN CHẤM
 ĐỀ KIỂM TRA
NĂM HỌC 2016-2017
MÔN: HÓA HỌC 9
( Hướng dẫn gồm 9câu, 2 trang)
Câu
Đáp án
Điểm
Phần I. Trắc nghiệm
1. A ; 2. C ; 3.C; 
4. D ; 5. C ; 6. B
Mỗi ý đúng 0,5 điểm
Phần II. Tự luận
7
(2 điểm)
a. Na2O + 2HCl ---> 2NaCl + H2O
b. SO3 + H2O ---> H2SO4
c. Mg + 2HCl ---> MgCl2 + H
d. K2SO3 + H2SO4 ---> K2SO4 + SO2 + H2O
0,5
0,5
0,5
0,5
8
(2 điểm)
+ Trích mẫu thử
+ Hòa các mẫu thử vào nước 
- Không tan, nhận biết MgO
- Tan tạo dung dịch không màu nhận Na2O và BaO
PTHH: Na2O + H2O ® 2NaOH
 BaO + H2O ® Ba(OH)2 
+ Dùng H2SO4 nhận ra Ba(OH)2 	
PTHH: H2SO4 + Ba(OH)2 ® BaSO4 + 2H2O
+ Còn lại không hiện tượng là NaOH, nhận biết Na2O 
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
9
(3 điểm)
a. (0,5 điểm) 
PTHH: Mg + 2HCl à MgCl2 + H2 
0,5
b. (2 điểm) Tính khối lượng của muối tạo thành.
- Đổi 150 ml = 0,15 lit
- Số mol của 1,2g Mg là: nMg = 1,2/24 = 0,05 mol
- Số mol của HCl là: nHCl = 1. 0,15 = 0,15 mol
- Ta có: 0,05/1 Mg phản ứng hết, HCl dư
- Theo PTHH: nMgCl2= nMg = 0,05 mol
Khối lượng của muối tạo thành là: 
mMgCl2 = n . M = 0,05 . 95 = 4,75 gam
0,25
0,25
0,25
0,5
0,25
0,5
c. (0,5 điểm) Tính V	
Theo PTHH: nH2 = nMg = 0,05 mol
Thể tích khí thoát ra là:
VH2 = n.22,4 = 0,05.22,4 = 1,12 lit
0,25
0,25

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_45_phut_mon_hoa_hoc_9_tiet_10_nam_hoc_2016_2017.doc