Đề kiểm tra 45 phút học kì I môn Địa lý Lớp 6 - Trường THCS Tân Dân (Có đáp án)
Quan sát hình dưới đây kết hợp kiến thức đã học, em hãy trình bày khái niệm kinh tuyến, vĩ tuyến?
Câu 2 (3,0 điểm): a. (1,0 điểm):
Dựa vào số ghi tỉ lệ của các tờ bản đồ sau đây:
Tờ bản đồ A có tỉ lệ 1: 1.000.000, cho biết 2cm trên bản đồ ứng với bao nhiêu km trên thực địa?
b. (2,0 điểm):
a. Hãy xác định các hướng còn lại ĐB
B
TB
b. Xác định tọa độ Địa lý của điểm A, B trong hình sau:
Câu 3 (2,0) điểm:
a. Tại sao khi dùng bản đồ trước tiên chúng ta cần xem bảng chú giải?
b. Cho hình vẽ sau:
Dựa vào khoảng cách các đường đồng mức ở hai sườn núi phía đông và phía tây cho biết sườn nào có độ dốc lớn hơn, vì sao?
Câu 4 (3,0 điểm): Quan sát các bức hình dưới đây và kết hợp với kiến thức đã học, hãy trình bày sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất và các hệ quả.
UBND THỊ XÃ CHÍ LINH TRƯỜNG THCS TÂN DÂN ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT HỌC KÌ I MÔN: ĐỊA LÝ 6 TIẾT 8 Thời gian: 45 phút Năm học : 2016-2017 Người ra đề : Dương Thị Liên Đơn vị công tác : Trường THCS Tân Dân Số điện thoại : 01 228 221 899 Hòm thư : thuylien73790308@gmail.com MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Cấp độ Tên chủ đề (nội dung,chương) Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao Trái Đất trong hệ Mặt Trời. Hình dạng Trái Đất và cách thể hiện bề mặt Trái Đất trên bản đồ Trình bày được khái niệm kinh tuyến, vĩ tuyến, kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc. Dựa vào số ghi tỉ lệ bản đồ tính được số km tương ứng trên thực địa. Xác định được phương hướng, tìm tọa độ địa lí của 1 điểm trên bản đồ Giải thích được tại sao khi dùng bản đồ phải xem bảng chú giải. Dựa vào khoảng cách các đường đồng mức giải thích độ dốc của hai sườn núi Số câu Số điểm:7,0điểm Tỉ lệ 70% Số câu:1 Số điểm: 2,0- tỉ lệ 28,6% Số câu:2 Số điểm:3,0- tỉ lệ 42,8% Số câu:1 Số điểm: 2,0- tỉ lệ 28,6% Sự chuyển động của Trái Đất và các hệ quả Trình bày sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất và các hệ quả. Số câu Số điểm:3,0điểm Tỉ lệ 30% Số câu:1 Số điểm: 3,0 Tỉ lệ: 100% Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Giải quyết vấn đề, tính toán. - Năng lực chuyên biệt: sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, bản đồ, mô hình. Tổng số câu: 5 Tổng số điểm: 10 Tỉ lệ: 100 % Số câu: 1 Số điểm: 2 20% Số câu: 1 Số điểm: 3 30% Số câu: 3 Số điểm: 5 50% Câu 1 (2,0 điểm): Quan sát hình dưới đây kết hợp kiến thức đã học, em hãy trình bày khái niệm kinh tuyến, vĩ tuyến? H3: Các đường kinh tuyến, vĩ tuyến trên quả Địa Cầu Câu 2 (3,0 điểm): a. (1,0 điểm): Dựa vào số ghi tỉ lệ của các tờ bản đồ sau đây: Tờ bản đồ A có tỉ lệ 1: 1.000.000, cho biết 2cm trên bản đồ ứng với bao nhiêu km trên thực địa? b. (2,0 điểm): a. Hãy xác định các hướng còn lại ĐB B TB b. 200 100 200 100 00 Xác định tọa độ Địa lý của điểm A, B trong hình sau: 200 A. 100 00 B. 100 200 Câu 3 (2,0) điểm: a. Tại sao khi dùng bản đồ trước tiên chúng ta cần xem bảng chú giải? Hình vẽ thể hiện lát cắt của một ngọn núi b. Cho hình vẽ sau: Dựa vào khoảng cách các đường đồng mức ở hai sườn núi phía đông và phía tây cho biết sườn nào có độ dốc lớn hơn, vì sao? Câu 4 (3,0 điểm): Quan sát các bức hình dưới đây và kết hợp với kiến thức đã học, hãy trình bày sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất và các hệ quả. H22: Sự lệch hướng do vận động tự quay của TĐ H21: Hiện tượng ngày và đêm trên Trái Đất ĐÁP ÁN -BIỂU ĐIỂM. Câu 1( 2,0 điểm) - Kinh tuyến: đường nối liền hai điểm cực Bắc và cực Nam trên bề mặt quả Địa Cầu. (1đ) - Vĩ tuyến: vòng tròn trên bề măt Địa Cầu vuông góc với kinh tuyến. (1đ) Câu 2 (3,0 điểm): a (1,0 điểm): Tờ bản đồ A có khoảng cách trên thực địa là 20km. b (2,0 điểm): a. Hãy xác định các hướng còn lại ĐB Đ ĐN Xác định đúng mỗi hướng được 0,2đ B N b. Xác định: A 200Đ (0,5đ) B 200T (0,5đ) 100B 200N Câu 3 (2,0 điểm): a. Khi dùng bản đồ trước tiên chúng ta cần xem bảng chú giải vì: Trong bảng chú giải có giải thích đầy đủ về quy ước của các kí hiệu, giúp chúng ta hiểu nội dung và ý nghĩa của các kí hiệu dùng trên bản đồ. (1đ) b. Khoảng cách các đường đồng mức ở sườn núi tây dốc hơn, vì các đường đồng mức ở sườn tây gần nhau hơn. (1đ) Câu 4 (3,0 điểm) - Sự vận động của Trái Đất quay quanh trục. + Trái Đất tự quay quanh một trục tưởng tượng nối liền 2 cực và nghiêng 66033' trên mặt phẳng quỹ đạo. (0,5đ) + Hướng quay từ Tây sang Đông. (0,5đ) + Thời gian quay 1 vòng quanh trục : 24 h (1 ngày đêm). (0,5đ) - Chuyển động tự quay quanh trục sinh ra các hệ quả. + Khắp mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày và đêm. (0,5đ) + Sự lệch hướng chuyển động của các vật chuyển động. Nửa cầu Bắc vật chuyển động sẽ lệch về bên phải, nửa cầu Nam lệch về bên trái. (1đ)
File đính kèm:
- de_kiem_tra_45_phut_hoc_ki_i_mon_dia_ly_lop_6_truong_thcs_ta.doc