Đề Kiểm Tra 45 Phút Hóa Học 8 Trường THCS Lê Quý Đôn
I. Trắc nghiệm: ( 3 điểm)
1. Oxi là:
A. Chất khí B. Chất rắn C. Chất lỏng
2. Các oxit sau là oxit axit:
A. SO2, SO3, N2O5, K2O B. P2O5, CO2, SO2, SO3
C. CO, CO2, SO2 D. H2O, Al2O3, CO2, P2O5
3. Các oxit sau là oxit bazơ:
A. Na2O, CuO, H2O B. P2O5, CO2, SO2, SO3
C. Fe2O3, Al2O3, CO2, P2O5 D. Na2O, CuO, Fe3O4
4. Các phản ứng sau :
CaO + H2O Ca(OH)2
4P + 5O2 2P2O5
3Fe + 2O2 Fe3O4
là phản ứng:
A. Cháy B. Hóa hợp C. Oxi hóa D. Phân hủy
5. Sắt(II) oxit là tên gọi của chất :
A. Fe2O3 B. Fe3O4 C.FeO D. Fe(OH)2
6. Fe2O3 có tên gọi là :
A. Sắt oxit B. Sắt(II,III) oxit C. Sắt(II) oxit D. Sắt(III) oxit
Trường THCS Lê Quý Đôn EaSúp- Đắc Lắc ĐỀ KIỂM TRA Thời gian: 45 phút Trắc nghiệm: ( 3 điểm) Oxi là: A. Chất khí B. Chất rắn C. Chất lỏng 2. Các oxit sau là oxit axit: A. SO2, SO3, N2O5, K2O B. P2O5, CO2, SO2, SO3 C. CO, CO2, SO2 D. H2O, Al2O3, CO2, P2O5 Các oxit sau là oxit bazơ: A. Na2O, CuO, H2O B. P2O5, CO2, SO2, SO3 C. Fe2O3, Al2O3, CO2, P2O5 D. Na2O, CuO, Fe3O4 Các phản ứng sau : CaO + H2O ® Ca(OH)2 to 4P + 5O2 ® 2P2O5 to 3Fe + 2O2 ® Fe3O4 là phản ứng: A. Cháy B. Hóa hợp C. Oxi hóa D. Phân hủy Sắt(II) oxit là tên gọi của chất : A. Fe2O3 B. Fe3O4 C.FeO D. Fe(OH)2 Fe2O3 có tên gọi là : A. Sắt oxit B. Sắt(II,III) oxit C. Sắt(II) oxit D. Sắt(III) oxit Tự luận:(7 điểm) Viết phương trình hóa học biểu diễn sự cháy trong oxi của các đơn chất: lưu huỳnh, natri. Biết sản phẩm tạo thành là SO2, Na2O. Hãy gọi tên các sản phẩm? ( 3 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 5,4 gam nhôm trong oxi nguyên chất. ( 4 điểm) a, Viết phương trình hóa học xảy ra? b, Tính thể tích oxi cần dùng ở điều kiện tiêu chuẩn? c, Tính khối lượng chất rắn tạo thành. ( Biết MAl = 27 ; MO = 16 ) ( Học sinh không được dùng tài liệu) ĐÁP ÁN Tự luận: 1. A (0,5 điểm) 2. B (0,5 điểm) 3. D (0,5 điểm) 4. B (0,5 điểm) 5. C (0,5 điểm) 6. D (0,5 điểm) II. Trắc nghiệm: to S + O2 ® SO2 (1 điểm) (lưu huỳnh đioxit) ( 0,5 điểm) to 4Na + O2 ® 2Na2O (1 điểm) ( natri oxit ) ( 0,5 điểm) to 2. a, 4Al + 3O2 ® 2 Al2O3 ( 1điểm) b, Số mol nhôm là: nAl = 5,4/27 = 0,2 (mol) (0,5 điểm) Số mol oxi là: nO2 = (3/4) nAl = 0,15 (mol) ( 0,5 điểm) Thể tích khí oxi cần dùng là : V = 0,15 x 22,4 = 3,36 ( lit ) ( 1 điểm) to c, 4Al + 3O2 ® 2 Al2O3 Số mol phản ứng là : nAl2O3 = ( 1/2) nAl = 0,2/2 = 0,1 (mol) ( 0,5 điểm) Khối lượng Al2O3 cần là: m Al2O3 = 0,1 x 102 = 10,2 (gam) (0,5 điểm)
File đính kèm:
- kiem tra tiet 46(1).doc