Đề kiểm tra 45 phút bài số 1 môn Hình học Lớp 8 - Năm học 2015-2016 - Trường THCS Cổ Thành (Có đáp án)
II. ĐỀ BÀI
Câu 1 (2 điểm):
a) Phát biểu định lý tổng các góc của một tứ giác.
b) Áp dụng: Cho tứ giác MLKJ có L = 1500, K = 750, M = 950. Tính số đo của góc J?
Câu 2 (2điểm):Cho ∆DEF vuông tại D có DE = 3cm, DF = 4cm. Kẻ đường trung tuyến DM. Tính độ dài đoạn thẳng EF và DM.
Câu 3 (2 điểm):
Cho hình thang ABCD ( AB // CD ). Gọi E, F lần lượt là trung điểm của AD và BC. Gọi G là giao điểm của EF và AC. Biết rằng AB = 6cm, CD = 8cm. Tính các độ dài EG và EF
Câu 4 (4 điểm):
Cho ∆ ABC vuông tại A. D là trung điểm của BC. Từ D kẻ DM vuông góc với AB tại M, DN vuông góc với AC tại N
a) Tứ giác AMDN là hình gì? vì sao?
b) Gọi K là điểm đối xứng với D qua N. Tứ giác ADCK là hình gì? Vì sao?
c) Để tứ giác ADCK là hình vuông thì tam giác ABC cần có thêm điều kiện gì?
UBND THỊ XÃ CHÍ LINH TRƯỜNG THCS CỔ THÀNH KIỂM TRA 45 PHÚT Môn: Hình học 8 ( Bài số 1) Năm học 2015 - 2016 I. Ma trận Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Thấp Cao 1. Tứ giác lồi Phát biểu được định lí về tổng các góc của một một tứ giác và áp dụng tính góc Số câu 2 (bài 1) 2 Số điểm 2,0đ 2,0đ 2. Đường TB của tam giác, của hình thang. Đường trung tuyến - Hiểu và tính được đường TB của tam giác, hình thang. - Hiểu và tính được theo Pytago Vận dụng được tính chất đường trung tuyến để tính độ dài Số câu 2 (bài 3, bài 2) 1 (bài 2) 3 Số điểm 3,0đ 1,0đ 4,0đ 3. Các tứ giác: Hình thang cân, Hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông. - Nhận biết được 1 tứ giác là HCN Biết vẽ hình bài toán và ghi GT, KL. Vận dụng được các kiến thức về các tứ giác để giải các BT đơn giản Vận dụng được các kiến thức tổng hợp về các tứ giác để giải các BT. Số câu 1 (bài 4a) hình vẽ 1 (bài 4b) 1(bài 4c) 3 Số điểm 1,0đ 1,0 đ 1,0 đ 1,0 đ 4,0đ Tổng số câu 3 2 2 1 8 Tổng điểm 3đ 2,5đ 2đ 1,0đ 10đ Tỉ lệ 30% 40% 20% 10% II. ĐỀ BÀI Câu 1 (2 điểm): a) Phát biểu định lý tổng các góc của một tứ giác. Áp dụng: Cho tứ giác MLKJ cóL = 1500, K = 750, M = 950. Tính số đo của góc J? Câu 2 (2điểm):Cho ∆DEF vuông tại D có DE = 3cm, DF = 4cm. Kẻ đường trung tuyến DM. Tính độ dài đoạn thẳng EF và DM. Câu 3 (2 điểm): Cho hình thang ABCD ( AB // CD ). Gọi E, F lần lượt là trung điểm của AD và BC. Gọi G là giao điểm của EF và AC. Biết rằng AB = 6cm, CD = 8cm. Tính các độ dài EG và EF Câu 4 (4 điểm): Cho ∆ ABC vuông tại A. D là trung điểm của BC. Từ D kẻ DM vuông góc với AB tại M, DN vuông góc với AC tại N Tứ giác AMDN là hình gì? vì sao? Gọi K là điểm đối xứng với D qua N. Tứ giác ADCK là hình gì? Vì sao? Để tứ giác ADCK là hình vuông thì tam giác ABC cần có thêm điều kiện gì? III. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG I Môn: Hình học 8- Năm học 2015 - 2016 BÀI ĐÁP ÁN ĐIỂM Bài 1 (2 điểm) a) Phát biểu đúng b)Tính đúng J = 3600 – (M + L + K) = 850 1 điểm 1 điểm Bài 2 (2 điểm) Áp dụng định lí Py-ta-go vào ∆DEF ta có: EF2 = DE2 + DF2 = 32 + 42 = 9 + 16 = 25 Suy ra EF = 5cm DM là trung tuyến ứng với cạnh huyền EF Nên DM = EF : 2 = 5 : 2 = 2,5cm 1 điểm 1 điểm Bài 3 (2 điểm) Do EG là đường trung bình của ADC Nên Do EF là đường trung bình cuả hình thang ABCD nên Type equation here. 0,25 điểm 0,75 điểm 0,25 điểm 0,75 điểm Bài 4 (4 điểm) Vẽ hình và ghi đúng GT, KL a) Xét tứ giác AMDN có (gt) Nên AMDN là hình chữ nhật. b) Xét ABC có BD = DC (gt) DN // AB ( AMDN là hcn) Do đó NA = NC Xét tứ giác ADCK có DN = NK (tính chất đối xứng) NA = NC (cmt) ADCK là hình bình hành Mà AC DK tại N nên ADCK là hình thoi c) Để tứ giác ADCK là hình vuông thì tam giác ABC vuông cân tại A Thật vậy, ta có : ABC vuông cân tại A Nên AD vừa là trung tuyến vừa là đường cao => AD BC hay ADC = 900 Hình thoi ADCK (cmt) cóADC = 900 nên ADCK là hình vuông 1 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm UBND THỊ XÃ CHÍ LINH TRƯỜNG THCS CỔ THÀNH KIỂM TRA 45 PHÚT Môn: Hình học 8 ( Bài số 1) Năm học 2015 – 2016 (Dành cho học sinh khuyết tật) I. ĐỀ BÀI Câu 1 (2 điểm): a) Phát biểu định lý tổng các góc của một tứ giác. Áp dụng: Cho tứ giác MLKJ cóL = 1500, K = 750, M = 950. Tính số đo của góc J? Câu 2 (2điểm):Cho ∆DEF vuông tại D có DE = 3cm, DF = 4cm. Kẻ đường trung tuyến DM. Tính độ dài đoạn thẳng EF và DM. II. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG I Môn: Hình học 8- Năm học 2015 - 2016 BÀI ĐÁP ÁN ĐIỂM Bài 1 (2 điểm) a) Phát biểu đúng b)Tính đúng J = 3600 – (M + L + K) = 850 1 điểm 1 điểm Bài 2 (2 điểm) Áp dụng định lí Py-ta-go vào ∆DEF ta có: EF2 = DE2 + DF2 = 32 + 42 = 9 + 16 = 25 Suy ra EF = 5cm DM là trung tuyến ứng với cạnh huyền EF Nên DM = EF : 2 = 5 : 2 = 2,5cm 1 điểm 1 điểm
File đính kèm:
- de_kiem_tra_45_phut_bai_so_1_mon_hinh_hoc_lop_8_nam_hoc_2015.docx