Đề kiểm tra 15 phút chương trình nâng cao (cho các vùng khó khăn)
Sắt không tan được trong dung dịch
A. NaOH đặc, nguội. B. H2SO4 đặc, nguội.
C. HNO3 đặc, nóng. D. HCl đặc, nguội.
2. Cho Fe phản ứng vừa đủ với 400 ml HNO3 1M. Thể tích khí NO (sản phẩm khử duy nhất) sinh ra là
A. 8,96 lít. B. 2,24 lít. C. 11,2 lít. D. 1,68 lít.
chất trên : Zn có tính khử mạnh nhất, Ag+ có tính oxi hoá mạnh nhất nên phản ứng xảy ra trước tiên là : Zn + 2Ag+ đ Zn2+ + 2Ag. c) (1 điểm) + Kẽm trong tự nhiên được bao phủ bởi lớp oxit mỏng bền, kín nên khi tráng lên các vật bằng sắt thì có tác dụng bảo vệ bề mặt không cho không khí, nước thấm qua. + Khi lớp kẽm bị xây sát sâu đến lớp sắt phía trong thì hình thành pin điện hoá Zn – Fe. Kẽm có tính khử mạnh hơn sắt nên kẽm bị ăn mòn cho đến hết thì đồ vật bằng sắt mới bị ăn mòn. ị Nên Zn vừa bảo vệ bề mặt vừa bảo vệ điện hoá. Câu 3 : (2 điểm) a) (1 điểm) Đặt CTPT của X là CxHyOzNt = 3 : 7 : 2 : 1 Vì X chỉ có 1 nguyên tử N nên đ CTPT là C3H7O2N X là amino axit thiên nhiên đ X là a-amino axit ị CTCT : NH2CH(CH3)COOH ; Alanin (axit a-aminopropionic). b) (1 điểm) nX = = 0,1 (mol) ; meste theo lí thuyết = = 11,7 (gam) NH2CH(CH3)COOH + CnH2n+1OH đ NH2CH(CH3)COOCnH2n+1 + H2O 0,1 0,1 (mol) Meste == 117 (g/mol) đ 88 + 14n +1 =117 đ n = 2 ị CTCT của ancol là CH3CH2OH. Đề KIểM TRA HọC Kì I Chương trình nâng cao (dành cho vùng thuận lợi) Câu 1 : (2 điểm) Viết các phương trình hoá học (mỗi mũi tên ứng với một phản ứng) thực hiện dãy chuyển hoá : CH4 đ CH3OHđ CH3COOH đ C2H5OH đ CH3CHO đ CH3(CN)CHOH đ CH3CH(OH)COOHđ CH2=CH–COOH đ Polime Câu 2 : (3 điểm) a) (1,5 điểm) Chỉ dùng một thuốc thử, hãy phân biệt các dung dịch sau đựng trong các lọ mất nhãn : anđehit axetic, glucozơ, saccarozơ, etanol (không cần viết phương trình hoá học). b) (0,5 điểm) Viết phương trình hoá học tạo ra tơ nilon-7 từ monome tương ứng. c) (1 điểm) Trình bày điểm khác nhau cơ bản của chất giặt rửa và chất tẩy màu. Cho ví dụ về chất giặt rửa và chất tẩy màu. Câu 3 : (3 điểm) a) (1 điểm) Cho Eo (Zn2+/ Zn) = - 0,76V ; Eo (Cu2+/ Cu) = + 0,34V ; Eo (Ag+/Ag) = + 0,80V. Những pin điện hoá nào được tạo ra khi ghép các cặp oxi hoá - khử trên từng đôi một ? Tính suất điện động chuẩn của mỗi pin. b) (1 điểm) Người ta thường gắn Zn vào vỏ tàu biển (phần chìm dưới nước) để làm gì ? Giải thích cách làm đó. c) (1 điểm) Điện phân ( dùng điện cực trơ ) dung dịch muối sunfat kim loại hoá trị 2 với cường độ dòng là 3A. Sau 1930 giây thấy khối lượng catot tăng 192 gam.Viết phương trình điện phân và xác định kim loại trong muối sunfat. Câu 4 : (2 điểm) Cho hỗn hợp X gồm 2 este có công thức phân tử C3H6O2 và C4H8O2 tác dụng với NaOH dư thu được 6,14 gam hỗn hợp 2 muối và 3,68 gam ancol Y duy nhất có tỉ khối hơi so với H2 là 23. a) (1,5 điểm) Tính số gam mỗi chất trong X. b) (0,5 điểm) Khử hoàn toàn hỗn hợp X trên bằng LiAlH4. Tính khối lượng các sản phẩm hữu cơ thu được. HƯớNG DẫN GIảI Câu 1 : (2 điểm) Các phương trình hoá học : 2CH4 + O2 2CH3OH CH3OH + CO CH3COOH CH3COOH C2H5OH C2H5OH + CuO CH3CHO + H2O CH3CHO + HCN đ CH3(CN)CHOH CH3(CN)CHOH CH3CH(OH)COOH CH3CH(OH)COOH CH2=CH–COOH + H2O Câu 2 : (3 điểm) a) (1,5 điểm) Phân biệt các dung dịch – Cho Cu(OH)2 vào các mẫu thử : + 2 mẫu thử tạo dung dịch trong suốt màu xanh lam là glucozơ và saccarozơ. Tiếp tục đun nóng thì mẫu thử tạo kết tủa đỏ gạch là glucozơ. Còn lại là saccarozơ. + 2 mẫu thử không phản ứng là anđehit axetic và etanol. Tiếp tục đun nóng thì mẫu thử tạo kết tủa đỏ gạch là anđehit axetic. Còn lại là etanol. b) (0,5 điểm) Viết phương trình hoá học tạo ra tơ nilon-7 từ monome tương ứng. + c) (1 điểm) Điểm khác nhau cơ bản của chất giặt rửa và chất tẩy màu. + Chất giặt rửa là các chất khi dùng cùng với nước thì làm sạch các vết bẩn bám trên các vật rắn mà không phản ứng hoá học với chất bẩn. + Chất tẩy màu làm sạch các vết màu bẩn nhờ có phản ứng hoá học với chất bẩn. Ví dụ : Chất giặt rửa : xà phòng ; chất tẩy màu : nước Gia-ven. Câu 3 : (3 điểm) a) (1 điểm) Có 3 cặp pin và suất điện động của các pin : + Pin Zn-Cu : = – = +0,34V – (–0,76V) = 1,10 V + Pin Cu-Ag : = – = 0,80V – 0,34V = 0,46 V + Pin Zn-Ag : = – = 0,80V – (–0,76V) = 1,56 V b) (1 điểm) Người ta thường gắn Zn vào vỏ tàu biển để bảo vệ vỏ tàu biển bằng sắt theo phương pháp chống ăn mòn điện hoá. Khi 2 kim loại Zn – Fe chìm trong nước biển (dung dịch chất điện li) hình thành pin điện hoá Zn – Fe. Kẽm có tính khử mạnh hơn Fe nên : Zn đ Zn2+ + 2e ị chỉ có Zn bị ăn mòn cho nên sắt được bảo vệ. c) (1 điểm) Phương trình điện phân : MSO4 + H2O M + O2 + H2SO4 Xác định kim loại trong muối sunfat. đ Kim loại là Cu Câu 4 : (2 điểm) a) (1,5 điểm) Khối lượng mỗi chất trong X : Với công thức phân tử C3H6O2 và C4H8O2 ị 2 este đều no, đơn chức, mạch hở. ị ancol Y no, đơn chức, mạch hở : CnH2n+1OH. MY = 23.2 = 46 (g/mol) đ 14n + 18 = 46 đ n = 2 đ Y là C2H5OH. đ 2 este là HCOOC2H5 và CH3COOC2H5 HCOOC2H5 + NaOH đ HCOONa + C2H5OH x x x CH3COOC2H5 + NaOH đ CH3COONa + C2H5OH y y y ị 68x + 82y = 6,14 gam ị x + y = = 0,08 (mol) Giải hệ phương trình ị x = 0,03 mol ; y = 0,05 mol đ = 0,03.74 = 2,22 (gam) đ = 3,92 (gam). b) (0,5 điểm) Khối lượng các sản phẩm hữu cơ : HCOOC2H5 CH3OH + C2H5 OH 0,03 0,03 0,03 (mol) CH3COOC2H5 2C2H5OH 0,05 0,1 (mol) = 0,03.32 = 0,96 (gam) = (0,03 + 0,1).46 = 5,98 (gam). Đề KIểM TRA HọC Kì I Chương trình nâng cao (dành cho vùng khó khăn) Câu 1 : (3 điểm) Viết các phương trình hoá học sau : a) anilin + HNO2 /HCl b) tristearin + KOH c) glucozơ + AgNO3 /NH3 d) Trùng hợp 2-metylbuta-1,3-đien e) Trùng ngưng axit 7-aminoheptanoic f) Nêu ứng dụng của các sản phẩm trong các phản ứng trên. Câu 2 : (2 điểm) a) (1,5 điểm) Hãy phân biệt các dung dịch sau đựng trong các lọ mất nhãn : metylamin, saccarozơ, etyl axetat, hồ tinh bột. b) (0,5 điểm) Giải thích các hiện tượng xảy ra khi : + Cho Cu(OH)2 vào lòng trắng trứng. + Các mảng riêu nổi lên khi nấu canh cua. Câu 3 : (3 điểm) a) (1 điểm) Cho = – 0,76 V ; = + 0,80 V. Tính suất điện động chuẩn của pin điện hoá Zn-Ag. Viết phương trình hoá học dạng ion rút gọn của pin khi phóng điện. b) (1 điểm) Nêu 3 biện pháp chống ăn mòn kim loại theo phương pháp bảo vệ bề mặt trong thực tế mà em biết. c) (1 điểm) Từ CuSO4 hãy viết các phương trình hoá học điều chế Cu bằng 2 phương pháp. Câu 4 : (2 điểm) a) (1 điểm) Để xà phòng hoá hoàn toàn 50 gam chất béo trung tính cần dùng 6 gam NaOH. Tính khối lượng glixerol và xà phòng thu được. Biết hiệu suất phản ứng là 80%. b) (1 điểm) Cho 1,5 gam amino axit X (phân tử chứa một nguyên tử N) phản ứng hết với hỗn hợp HNO2, người ta thu được 0,448 lít khí N2 (đktc). Gọi tên của X và viết phương trình hoá học (nếu có) khi cho X phản ứng với HCl, NaOH, CH3OH. HƯớNG DẫN GIảI Câu 1 : (3 điểm) Các phương trình hoá học : a) C6H5NH2 + HNO2 + HCl C6H5N2Cl + 2H2O b) c) CH2OH–[CHOH]4-CHO + 2[Ag(NH3)2]OH đ CH2OH–[CHOH]4–COONH4 + 2Ag + 3NH3 + H2O d) e) + f) ứng dụng của các sản phẩm trong các phản ứng trên : + C6H5N2Cl để điều chế phẩm nhuộm. + C17H35COONa để làm xà phòng, C3H8O3 dùng trong y dược, kem đánh răng. + Ag trong phản ứng c) để tráng các vật dụng thủy tinh. + Sản phẩm của phản ứng d) là một loại cao su. + Sản phẩm của phản ứng e) là tơ nilon-7 (tơ enang) Câu 2 : (2 điểm) a) (1,5 điểm) Hãy phân biệt các chất lỏng sau đựng trong các lọ mất nhãn : dung dịch metylamin, dung dịch saccarozơ, etyl axetat, hồ tinh bột. + Dùng quỳ tím để nhận biết metylamin : quỳ tím hoá xanh. + Dùng dung dịch I2 để nhận biết hồ tinh bột : có màu xanh tím. + Cho 2 mẫu thử còn lại vào 2 ống nghiệm có sẵn nước : - ống nghiệm không tạo lớp phân cách là dung dịch saccarozơ. - ống nghiệm tạo lớp phân cách giữa 2 chất lỏng là etyl axetat. b) (0,5 điểm) Giải thích các hiện tượng : + Cho Cu(OH)2 vào lòng trắng trứng tạo chất màu tím do protein của lòng trắng trứng có phản ứng màu với Cu(OH)2. + Các mảng riêu nổi lên khi nấu canh cua do protein trong thịt cua bị đông tụ ở nhiệt độ cao. Câu 3 : (3 điểm) a) (1 điểm) + Pin Zn-Ag : = – = 0,80V – (–0,76V) = 1,56V Zn đ Zn2+ + 2e Ag+ + e đ Ag b) (1 điểm) Ba biện pháp chống ăn mòn kim loại theo phương pháp bảo vệ bề mặt : + Sơn lên bề mặt kim loại. + Mạ kim loại. + Tráng men hay phủ nhựa lên bề mặt kim loại. c) (1 điểm) Từ CuSO4 hãy viết các phương trình hoá học điều chế Cu bằng 2 phương pháp : + 2CuSO4 + 2H2O 2Cu + O2 + 2H2SO4 + CuSO4 +2NaOH đ Cu(OH)2 + Na2SO4 Cu(OH)2 CuO + H2O CuO + CO Cu + CO2 Câu 4 : (2 điểm) a) nNaOH thủy phân chất béo = = 0,15 (mol) (RCOO)3C3H5 + 3NaOH đ 3RCOONa + C3H5(OH)3 Theo phản ứng : n glixerol = đ mglixerol theo lí thuyết = 0,05.92 = 4,6 (gam) áp dụng định luật bảo toàn khối lượng : m xà phòng theo lí thuyết = mchất béo + m NaOH – m glixerol = 50 + 6 – 4,6 = 51,4 (gam) ị mglixerol theo thực tế = 4,6 3,68 (gam). ị m xà phòng theo thực tế = 51,4 41,12 (gam). b) (1 điểm) Cho 1,5 gam amino axit X (phân tử chứa một nguyên tử N) phản ứng hết với HNO2, người ta thu được 0,448 lít khí N2 (đktc). Gọi tên của X. X (chứa một nguyên tử N) + HNO2 đ N2 ị X có chứa một nhóm NH2. (HOOC)aCxHyNH2 + HNO2 đ (HOOC)aCxHyOH + N2 + H2O 0,02 0,02 ị MX = = 75 (g/mol) ị 45a + 12x + y + 16 = 75 đ 45a + 12x + y = 59 a = 1 đ 12x + y = 59 – 45 = 14 đ x =1 và y = 2 a = 2 đ 12x + y = 59 - 90 < 0 loại CTCT của X là NH2CH2COOH : Glyxin. Đề KIểM TRA HọC Kì II Chương trình chuẩn Câu 1 : (2 điểm) Viết các phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra khi lần lượt cho kim loại Ba vào từng dung dịch sau : NaHCO3, CuSO4, (NH4)2CO3. Câu 2 : (5 điểm) a) (2 điểm) Viết 4 phương trình hoá học khác nhau tạo ra NaOH. b) (2 điểm) Hãy nhận biết từng ion trong dung dịch chứa Ba2+, Al3+ và Cl–. c) (1 điểm) Một cốc nước chứa các ion Mg2+, Ca2+ và . Chọn một hoá chất rẻ tiền để làm mềm nước trong cốc. Viết các phương trình hoá học. Câu 3 : (3 điểm) Cho 17 gam hỗn hợp X gồm : Al, Fe, Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư, đến khi phản ứng kết thúc thu được 10,08 lít khí H2 (đktc), 3,2 gam chất rắn Y và dung dịch Z. a) (1,5 điểm) Viết các phương trình hoá học và tính khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp X. b) (0,5 điểm) Cho dung d
File đính kèm:
- phan3b.doc