Đề kiểm tra 1 tiết (số II) môn: hoá lớp 11

Câu 1: Trong phương trình phản ứng hoá học của phản ứng nhiệt phân Kali nitrat, tổng các hệ số bằng bao nhiêu?

A. 21 B. 7 C. 5 D. 6

Câu 2: Phương pháp nào sau đây dùng để điều chế N2 trong công nghiệp?

A. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng B. Cho kẽm tác dụng với HNO3 rất loãng

C. Phân huỷ amoniac bằng tia lửa điện D. Nhiệt phân muối amoni nitrit

 

docx7 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 873 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra 1 tiết (số II) môn: hoá lớp 11, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 5: Người ta cho tỉ lệ số mol Ca(OH)2 tác dụng với H3PO4 với là 1,5 thì thu được những muối gì?
A. Ca3(PO4)2 
 B. CaHPO4 và Ca(H2PO4)2 
C.CaHPO3
D.Ca(H2PO4)2,Ca3(PO4)2
Câu 6: Kim loại nào sau đây tác dụng với dung dịch H3PO4 ?
A. Ag
B. Fe 
C. Cu
D. Hg
Câu 7: Trong các chất sau đây chất nào là phân đạm ure?
NH4Cl. 	B. Ca(NO3)2, H3PO4 
 C. (NH2)2CO. D .(NH4)2SO4 
Câu 8: Các Kim loại nào sau đây đều phản ứng được với HNO3 đậm đặc, nguội?
A. Zn, Pb, Ag, 
B. Fe, Cr 
C. Al, Fe 
D. Ag, Al
Câu 9: Hai chất nào sau đây đều bị nhiệt phân?
A. NH4NO2, AgCl
B. AgCl, BaSO4 
C. Na2CO3, CaO
D. NaNO3, AgNO3
Câu 10: Nhiệt phân hoàn toàn Cu(NO3)2 thu được những sản phẩm nào?
A. Cu, NO2, O2
B. CuO, NO2, O2 
C. CuO, O2
D. Cu(NO2)2, O2
B. PHẦN TỰ LUẬN: ( 5 điểm)
Câu 1: ( 2 điểm)Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các dung dịch đựng trong các lọ mất nhãn riêng biệt sau: HCl, HNO3, H2SO4. Viết phương trình phản ứng.	
Câu 2: ( 2 điểm)
	Hoà tan hoàn toàn 17,6 gam 1 hỗn hợp gồm CuO và Cu trong dung dịch HNO3 đậm đặc thu được 6,72 lít khí NO2 ( đo ở đktc).
	a/ Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
	b/ tính thành phần phần trăm của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.
( Cho Cu = 64, O = 16)
Câu3: Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau: N2→NH3→ NO→NO2 →HNO3 →Cu(NO3 )2
Họ tên học sinh:. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT (số 2)
Lớp: 11B Môn: Hoá lớp 11
Điểm
Lời phê của giáo viên
Nội dung đề số: 002
PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 5 điểm). ). Hãy khoanh tròn vào chữ cái A hoặc B, C, D trước đáp án đúng
Câu 1: Hai chất nào sau đây đều bị nhiệt phân?
A. NH4NO2, AgCl
B. AgCl, BaSO4
C. Na2CO3, CaO
D. NaNO3, AgNO3
Câu 2: N trong NH3 của phản ứng nào sau đâycó sự thay đổi số oxi hoá?
A. 3NH3 + 3H2O + AlCl3"Al(OH)3$ + 3NH4Cl
B. NH3 + H2O D + OH- 
C. NH3 + HCl " NH4Cl
D. 4NH3 + 3Cl22N2 + 6HCl
Câu 3: Người ta cho tỉ lệ số mol Ca(OH)2 tác dụng với H3PO4 với là 1,5 thì thu được những muối gì?
A. Ca3(PO4)2 
B.Ca(H2PO4)2,Ca3(PO4)2
C.CaHPO3
B. CaHPO4 và Ca(H2PO4)2 
Câu 4: Nhiệt phân hoàn toàn Cu(NO3)2 thu được những sản phẩm nào?
A. Cu, NO2, O2
B. CuO, NO2, O2 
C. CuO, O2
D. Cu(NO2)2, O2
Câu 5: Trong phương trình phản ứng hoá học của phản ứng nhiệt phân Kali nitrat, tổng các hệ số bằng bao nhiêu?
A. 5 
B. 7
C. 8
D. 21
Câu 6: Trong các chất sau đây chất nào là phân đạm ure?
(NH2)2CO. B. Ca(NO3)2, H3PO4 C. NH4Cl D .(NH4)2SO4 
Câu 7: Các Kim loại nào sau đây đều phản ứng được với HNO3 đậm đặc, nguội?
A. Zn, Pb, Ag, 
B. Fe, Cr 
C. Al, Fe 
D. Ag, Al
Câu 8: Phương pháp nào sau đây dùng để điều chế N2 trong công nghiệp?
A. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng 
B. Cho kẽm tác dụng với HNO3 rất loãng
C. Phân huỷ amoniac bằng tia lửa điện
D. Nhiệt phân muối amoni nitrit
Câu 9: Các muối nào sau đây đều tan trong nước?
A. NaH2PO4, KNO3, 
B. AgCl, CaHPO4, CaCO3 
C. K2HPO4, AgNO3, BaCl2
D. (NH4)3PO4, CaHPO4
Câu 10: Kim loại nào sau đây không tác dụng với dung dịch H3PO4 ?
A. Zn
B. Fe 
C. Cu
D. Ca
PHẦN TỰ LUẬN: ( 5 điểm)
Câu 1: ( 2 điểm)Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các dung dịch đựng trong các lọ mất nhãn riêng biệt sau: HCl, NaNO3, Na3PO4. Viết phương trình phản ứng.	
Câu 2: ( 2 điểm)Hoà tan hoàn toàn 5,2 gam 1 hỗn hợp gồm MgO và Mg trong dung dịch HNO3 loãng thu được 2,24 lít khí NO2 ( đo ở đktc).
	a/ Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
b/ tính thành phần phần trăm của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.( Cho Mg = 24, O = 16)
Câu3: Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau: HNO3→NO2→ HNO3→Mg(NO3)2 →MgO→Mg3(PO4)2
Họ tên học sinh:. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT (số 2)
Lớp: 11B Môn: Hoá lớp 11
Điểm
Lời phê của giáo viên
 Nội dung đề số: 003
A-PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 5 điểm). ). Hãy khoanh tròn vào chữ cái A hoặc B, C, D trước đáp án đúng
Câu 1: Trong các chất sau đây chất nào là phân đạm ure?
NH4Cl. 	B. Ca(NO3)2, H3PO4 
 C. (NH2)2CO. D .(NH4)2SO4 
Câu 2: Các Kim loại nào sau đây đều phản ứng được với HNO3 đậm đặc, nguội?
A. Zn, Pb, Ag, 
B. Fe, Cr 
C. Al, Fe 
D. Ag, Al
Câu 3: Hai chất nào sau đây đều bị nhiệt phân?
A. NH4NO2, AgCl
B. AgCl, BaSO4 
C. Na2CO3, CaO
D. NaNO3, AgNO3
Câu 4: Nhiệt phân hoàn toàn Cu(NO3)2 thu được những sản phẩm nào?
A. Cu, NO2, O2
B. CuO, NO2, O2 
C. CuO, O2
D. Cu(NO2)2, O2
Câu 5: Trong phương trình phản ứng hoá học của phản ứng nhiệt phân Kali nitrat, tổng các hệ số bằng bao nhiêu?
A. 21 
B. 7
C. 5
D. 6
Câu 6: Phương pháp nào sau đây dùng để điều chế N2 trong công nghiệp?
A. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng 
B. Cho kẽm tác dụng với HNO3 rất loãng
C. Phân huỷ amoniac bằng tia lửa điện
D. Nhiệt phân muối amoni nitrit
Câu 7: Các muối nào sau đây đều tan trong nước?
A. K2HPO4, AgNO3, BaCl2
B. AgCl, CaHPO4, CaCO3 
C. NaH2PO4, KNO3, Ca3PO4
D. (NH4)3PO4, CaHPO4
Câu 8: N trong NH3 của phản ứng nào sau đâycó sự thay đổi số oxi hoá?
A. 3NH3 + 3H2O + AlCl3"Al(OH)3$ + 3NH4Cl
B. NH3 + H2O D + OH- 
C. NH3 + HCl " NH4Cl
D. 4NH3 + 3Cl22N2 + 6HCl
Câu 9: Người ta cho tỉ lệ số mol Ca(OH)2 tác dụng với H3PO4 với là 1,5 thì thu được những muối gì?
A. Ca3(PO4)2 
 B. CaHPO4 và Ca(H2PO4)2 
C.CaHPO3
D.Ca(H2PO4)2,Ca3(PO4)2
Câu 10: Kim loại nào sau đây tác dụng với dung dịch H3PO4 ?
A. Ag
B. Fe 
C. Cu
D. Hg
B. PHẦN TỰ LUẬN: ( 5 điểm)
Câu 1: ( 2 điểm)Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các dung dịch đựng trong các lọ mất nhãn riêng biệt sau: NaCl, HNO3, H3PO4. Viết phương trình phản ứng.	
Câu 2: ( 2 điểm)Hoà tan hoàn toàn 17,6 gam 1 hỗn hợp gồm CuO và Cu trong dung dịch HNO3 loãng thu được 2,24 lít khí NO ( đo ở đktc).
	a/ Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
	b/ tính thành phần phần trăm của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.( Cho Cu = 64, O = 16)
Câu3: Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau: N2→NH3→ NH4NO3→Cu(NO3)2 →Cu3(PO4 )2
Họ tên học sinh:. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT (số 2)
Lớp: 11B Môn: Hoá lớp 11
Điểm
Lời phê của giáo viên
 Nội dung đề số: 004
A- PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 5 điểm). Hãy khoanh tròn vào chữ cái A hoặc B, C, D trước đáp án đúng
Câu 1: Kim loại nào sau đây không tác dụng với dung dịch H3PO4 ?
A. Zn
B. Fe 
C. Cu
D. Ca
Câu 2: Các Kim loại nào sau đây đều phản ứng được với HNO3 đậm đặc, nguội?
A. Zn, Pb, Ag, 
B. Fe, Cr 
C. Al, Fe 
D. Ag, Al
Câu 3: Phương pháp nào sau đây dùng để điều chế N2 trong công nghiệp?
A. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng 
B. Cho kẽm tác dụng với HNO3 rất loãng
C. Phân huỷ amoniac bằng tia lửa điện
D. Nhiệt phân muối amoni nitrit
Câu 4: Hai chất nào sau đây đều bị nhiệt phân?
A. NH4NO2, AgCl
B. AgCl, BaSO4
C. Na2CO3, CaO
D. NaNO3, AgNO3
Câu 5: N trong NH3 của phản ứng nào sau đâycó sự thay đổi số oxi hoá?
A. 3NH3 + 3H2O + AlCl3"Al(OH)3$ + 3NH4Cl
B. NH3 + H2O D + OH- 
C. NH3 + HCl " NH4Cl
D. 4NH3 + 3Cl22N2 + 6HCl
Câu 6: Các muối nào sau đây đều tan trong nước?
A. NaH2PO4, KNO3, 
B. AgCl, CaHPO4, CaCO3 
C. K2HPO4, AgNO3, BaCl2
D. (NH4)3PO4, CaHPO4
Câu 7: Người ta cho tỉ lệ số mol Ca(OH)2 tác dụng với H3PO4 với là 1,5 thì thu được những muối gì?
A. Ca3(PO4)2 
B.Ca(H2PO4)2,Ca3(PO4)2
C.CaHPO3
B. CaHPO4 và Ca(H2PO4)2 
Câu 8: Nhiệt phân hoàn toàn Cu(NO3)2 thu được những sản phẩm nào?
A. Cu, NO2, O2
B. CuO, NO2, O2 
C. CuO, O2
D. Cu(NO2)2, O2
Câu 9: Trong phương trình phản ứng hoá học của phản ứng nhiệt phân Kali nitrat, tổng các hệ số bằng bao nhiêu?
A. 5 
B. 7
C. 6
D. 15
Câu 10: Trong các chất sau đây chất nào là phân đạm ure?
(NH2)2CO. B. Ca(NO3)2, H3PO4 C. NH4Cl D .(NH4)2SO4 
B. PHẦN TỰ LUẬN: ( 5 điểm)
Câu 1: ( 2 điểm)
Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các dung dịch đựng trong các lọ mất nhãn riêng biệt sau: HNO3, NaNO3, Na3PO4. Viết phương trình phản ứng.	
Câu 2: ( 2 điểm)Hoà tan hoàn toàn 20,2 gam 1 hỗn hợp gồm MgO và Mg trong dung dịch HNO3 loãng thu được 4,48 lít khí NO2 ( đo ở đktc).
a/ Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
b/ tính thành phần phần trăm của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu( Cho Mg = 24, O = 16)
Câu3: Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau: P→P2O5→ H3PO4→Cu(H2PO4)2 →CuHPO4 →Cu3(PO4)4
TIẾT 22 KIỂM TRA 45 PHÚT ( SỐ 2) 
Ngày soạn : 7/11/2008 
Ngày giảng: 11/11/2008 Lớp 11B1 Tiết theo TKB 2 
Ngày giảng: 11/11/2008 Lớp 11B2 Tiết theo TKB 1 
Ngày giảng: 11/11/2008 Lớp 11B3 Tiết theo TKB 3 
I - Mục tiêu bài học:
Kiến thức: Củng cố các kiến thức cơ bản về tính chất vật lý, tính chất hoá học điều chế nitơ, phốt pho và các hợp chất của chúng 	
Kỹ năng: Hiểu và biết giải các bài toán về hỗn hợp, tính thánh phần %, tính nồng độ mol/l . Hoàn thành sơ đồ phản ứng, viết phương trình điện ion đầy đủ và ion rút gọn. Làm bài tập nhận biết, phân biệt các chất
II – Chuẩn bị đồ dùng dạy học: Bài soạn kiểm tra tắc nghiệm.
Bảng ma trận hai chiều
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ 
TNTL
TNKQ 
TNTL
TNKQ 
TNTL
1. Nitơ,Amoniac, muối amoni
2. Axit nitric-Muối nitrat
3, Photpho , Axit photphoric,
4, Muối photphat, phân bón hoá học
Tổng
ĐÁP ÁN: A- PHẦN TRẮC NGHIỆM:
ĐỀ 001
CÂU
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đ/A
C
C
C
B
C
B
B
A
C
A
ĐỀ 002
CÂU
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đ/A
D
D
C
C
A
D
B
A
C
A
ĐỀ 003
CÂU
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đ/A
C
D
C
B
B
D
B
D
D
B
ĐỀ 004
CÂU
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đ/A
B
A
D
C
A
C
B
D
A
A
 B- PHẦN TỰ LUẬN:
Đề 1+ 3. Câu 1:
Dùng

File đính kèm:

  • docxKIEÅM TRA -45 11-2-PHUÙT.docx
Giáo án liên quan