Đề kiểm tra 1 tiết môn Số học Lớp 6 - Tiết 17 - Trường THCS Tam Thanh
A. TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
Khoanh tròn vào phương án đúng trong các câu sau:
Câu 1. Viết gọn tích 10 . 10 . 10 . 1000 bằng cách dùng lũy thừa được kết quả là:
A. B. C. D.
Câu 2. Viết kết quả phép tính dưới dạng một luỹ thừa, ta được:
A. B. C. D.
Câu 3. Cho tập hợp H = {7 ; 12 ; 5 ; 3}. Trong các cách viết sau, cách viết nào đúng?
A. 12 H B. 12 H C. {5} H D. 3 H
Câu 4. Trong các câu sau, câu nào sai?
A. Hai số tự nhiên liên tiếp thì hơn kém nhau một đơn vị.
B. Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất.
C. Có số tự nhiên lớn nhất.
D. Tập hợp các số tự nhiên có vô số phần tử.
Câu 5. Tập hợp A = {5 ; 10 ; 15 ; 20 ; . ; 100} có:
A. 95 phần tử B. 19 phần tử C. 24 phần tử D. 20 phần tử
Câu 6. Cho tập hợp K = {a ; 1 ; b ; x ; 8}. Tập hợp nào sau đây là tập hợp con của K?
A. S = {1 ; 2} B. H = {x ; 1} C. P = {a ; 7} D. E = {8 ; c}
B. TỰ LUẬN (7 điểm)
Bài 1 (1 điểm)
Cho A = {x N 6 < x < 15}
Viết tập hợp A bằng cách liệt kê các phần tử.
Bài 2 (2 điểm)
Thực hiện phép tính:
TRƯỜNG THCS TAM THANH KIỂM TRA 1 TIẾT HỌ VÀ TÊN: ....................................... MÔN: TOÁN 6 LỚP: 6...... TUẦN 6 – TIẾT 17 Điểm Lời phê của giáo viên ĐỀ A. TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Khoanh tròn vào phương án đúng trong các câu sau: Câu 1. Viết gọn tích 10 . 10 . 10 . 1000 bằng cách dùng lũy thừa được kết quả là: A. B. C. D. Câu 2. Viết kết quả phép tính dưới dạng một luỹ thừa, ta được: A. B. C. D. Câu 3. Cho tập hợp H = {7 ; 12 ; 5 ; 3}. Trong các cách viết sau, cách viết nào đúng? A. 12 H B. 12 H C. {5} H D. 3 H Câu 4. Trong các câu sau, câu nào sai? A. Hai số tự nhiên liên tiếp thì hơn kém nhau một đơn vị. B. Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất. C. Có số tự nhiên lớn nhất. D. Tập hợp các số tự nhiên có vô số phần tử. Câu 5. Tập hợp A = {5 ; 10 ; 15 ; 20 ; ... ; 100} có: A. 95 phần tử B. 19 phần tử C. 24 phần tử D. 20 phần tử Câu 6. Cho tập hợp K = {a ; 1 ; b ; x ; 8}. Tập hợp nào sau đây là tập hợp con của K? A. S = {1 ; 2} B. H = {x ; 1} C. P = {a ; 7} D. E = {8 ; c} B. TỰ LUẬN (7 điểm) Bài 1 (1 điểm) Cho A = {x N 6 < x < 15} Viết tập hợp A bằng cách liệt kê các phần tử. Bài 2 (2 điểm) Thực hiện phép tính: a) 234 + 149 + 66 + 51 b) Bài 3 (3 điểm) Tìm số tự nhiên x, biết: a) 134 - (x + 72) = 25 b) 8x + 13 = 61 Bài 4 (1 điểm) Tìm số tự nhiên n, biết rằng: Đáp án A. Trắc nghiệm (3đ) 1B 2C 3D 4C 5D 6B B. Tự luận (7đ) Bài 1 (1đ) A = {7 ; 8 ; 9 ; 10 ; 11 ; 12 ; 13 ; 14} (1đ) Bài 2 (2đ) a) 234 + 149 + 66 + 51 b) = (234 + 66) + (149 + 51) (0,25đ) = 2 . (5 . 16 - 2 . 9) (0,25đ) = 300 + 200 (0,5đ) = 2 . (80 - 18) (0,25đ) = 500 (0,25đ) = 2 . 62 = 124 (0,5đ) Bài 3 (3đ) a) 134 - (x + 72) = 25 b) 8x + 13 = 61 x + 72 = 109 (0,75đ) 8x = 48 (0,75đ) x = 37 (0,75đ) x = 6 (0,75đ) Bài 4 (1đ) (0,5đ) n = 3 (0,5đ)
File đính kèm:
- kiem tra 1tiet So 6 tuan 6.doc