Đề kiểm tra 1 tiết môn Sinh học Lớp 9 - Đề 1 - Trường THCS Tam Thanh

A / Phần trắc nghiệm : (4 điểm )

 Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng:

Câu 1: Ở người cặp NST 23 là cặp NST :

 a. Tương đồng b. Cùng nguồn c. Thường d. Giới tính

Câu 2: Tính đặc trưng của NST biểu hiện rõ nhất trong phân bào nguyên phân ở kỳ:

 a. Trung gian b. Đầu c. Giữa d. Sau

Câu 3: Quá trình tự nhân đôi của NST diễn ra ở kỳ nào?

 a. Kỳ trung gian b. Kỳ đầu c. Kỳ giữa d. Kỳ sau.

Câu 4: Theo nguyên tắc bổ sung sự liên kết giữa A với T và G với X bởi các liên kết:

 a. Hóa trị b. Phốt pho c. Este d. Hiđro

Câu 5: Sự tự nhân đôi của ADN chủ yếu diễn ra trong tế bào ở:

 a. Nhân b. Ti thể c. Lạp thể d. Tế bào chất

Câu 6: Loại ARN có vai trò vận chuyển axit amin tương ứng tới nơi tổng hợp protein là:

 a. mARN b. tARN c. rARN d. ARN ti thể

Câu 7: Ngành khoa học nghiên cứu cơ sở vật chất, cơ chế, tính quy luật của hiện tượng di truyền và biến dị là ngành:

 a. Tế bào học b. Sinh thái học c. Di truyền học d. Giải phẩu học

Câu 8: Ở đậu Hà lan tính trạng hạt trơn và hạt nhăn, thân cao và thân thấp là tính trạng:

 a. Tương phản b. Tương ứng c. Tương đồng d. Tương đương

 Câu 9: Phép lai nào dưới đây được xem là phép lai phân tích hai cặp tính trạng.

a. P: AaBb x aabb b. P: AaBb x Aabb

c. P: AaBb x AABB d. P: AaBb x aaBB

Câu 10: Kiểu gen chứa cặp gen gồm hai alen giống nhau gọi là thể:

 a. Khảm b. Đồng hợp trội c. Đồng hợp lặn d. Đồng hợp

Câu 11: Với quy luật phân ly P thuần chủng điều kiện này nhằm đảm bảo:

 a. F1 giống bố b. F1 giống mẹ c. F1 phân tính. d. F1 đồng tính

Câu 12: Thực chất của sự phân ly độc lập các tính trạng là nhất thiết F2 phải có:

 a. Các biến dị

 b. Tỉ lệ mỗi kiểu hình bằng tích tỉ lệ của các tính trạng hình thành nó

 c. Bốn kiểu hình khác nhau

 d. Tỉ lệ phân ly của mỗi cặp tính trạng là 3 trội: 1 lặn

Câu 13: Ở người, động vật có vú, ruồi giấm sự hình thành giống đực hay giống cái được xác định ngay từ khi:

 

doc3 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 469 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra 1 tiết môn Sinh học Lớp 9 - Đề 1 - Trường THCS Tam Thanh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS TAM THANH KIỂM TRA 1 TIẾT
Họ và tên  MÔN SINH 9 
Lớp . Tuần 11-Tiết: 21 
Điểm : 
Lời phê của giáo viên :
 ĐỀ 1
A / Phần trắc nghiệm : (4 điểm )
 Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng: 
Câu 1: Ở người cặp NST 23 là cặp NST : 
 a. Tương đồng b. Cùng nguồn c. Thường d. Giới tính
Câu 2: Tính đặc trưng của NST biểu hiện rõ nhất trong phân bào nguyên phân ở kỳ:
 a. Trung gian b. Đầu c. Giữa d. Sau
Câu 3: Quá trình tự nhân đôi của NST diễn ra ở kỳ nào?
	a. Kỳ trung gian	b. Kỳ đầu c. Kỳ giữa d. Kỳ sau.
Câu 4: Theo nguyên tắc bổ sung sự liên kết giữa A với T và G với X bởi các liên kết:
 a. Hóa trị b. Phốt pho c. Este d. Hiđro
Câu 5: Sự tự nhân đôi của ADN chủ yếu diễn ra trong tế bào ở:
 a. Nhân b. Ti thể c. Lạp thể d. Tế bào chất
Câu 6: Loại ARN có vai trò vận chuyển axit amin tương ứng tới nơi tổng hợp protein là:
 a. mARN b. tARN c. rARN d. ARN ti thể 
Câu 7: Ngành khoa học nghiên cứu cơ sở vật chất, cơ chế, tính quy luật của hiện tượng di truyền và biến dị là ngành:
 a. Tế bào học b. Sinh thái học c. Di truyền học d. Giải phẩu học
Câu 8: Ở đậu Hà lan tính trạng hạt trơn và hạt nhăn, thân cao và thân thấp là tính trạng:
 a. Tương phản b. Tương ứng c. Tương đồng d. Tương đương
 Câu 9: Phép lai nào dưới đây được xem là phép lai phân tích hai cặp tính trạng.
a. P: AaBb x aabb b. P: AaBb x Aabb
c. P: AaBb x AABB d. P: AaBb x aaBB
Câu 10: Kiểu gen chứa cặp gen gồm hai alen giống nhau gọi là thể:
 a. Khảm b. Đồng hợp trội c. Đồng hợp lặn d. Đồng hợp
Câu 11: Với quy luật phân ly P thuần chủng điều kiện này nhằm đảm bảo:
 a. F1 giống bố b. F1 giống mẹ c. F1 phân tính. d. F1 đồng tính
Câu 12: Thực chất của sự phân ly độc lập các tính trạng là nhất thiết F2 phải có:
 a. Các biến dị 
 b. Tỉ lệ mỗi kiểu hình bằng tích tỉ lệ của các tính trạng hình thành nó
 c. Bốn kiểu hình khác nhau 
 d. Tỉ lệ phân ly của mỗi cặp tính trạng là 3 trội: 1 lặn 
Câu 13: Ở người, động vật có vú, ruồi giấmsự hình thành giống đực hay giống cái được xác định ngay từ khi: 
 a. Trứng được đẻ ra b. Trứng được hình thành 
 c. Tinh trùng được hình thành d. Sau thụ tinh
Câu 14: Từ cấu trúc bậc 1 của protein tạo nên các vòng xoắn lò xo đều đặn gọi là cấu trúc bậc:
 a. Hai b. Bốn c. Một d. Ba
Câu 15: Sự hình thành mạch mARN được tổng hợp dựa trên:
 a. Hai mạch đơn của gen b. Một mạch đơn của gen 
 c. Một đoạn ADN d. Cả phân tử ADN
Câu 16: Đơn phân nuleotic khác nhau trong cấu trúc giữa ADN và ARN là:
 a. A và G b. X và G c. X và U d. U và T
B / Phần tự luận : (6 đểm )
Nguyên phân
Giảm phân 1
Giảm phân 2
Câu 1 : (3 điểm) Dựa vào sơ đồ trên em hãy trình bày điểm giống nhau và khác nhau của sự phát sinh giao tử đực và cái ở động vật? 
Câu 2 : (1điểm ) Cho 1 mạch của ADN có cấu trúc như sau:
 Mạch 1: -T – G – X – T – G – X – A – T – X – A – 
	 | | | | | | | | | | 
 Mạch 2: -A – X – G – A – X – G – T – A – G – T – 
 Viết trình tự các nucleotit của mạch ARN dựa trên khuôn mẫu là mạch 2 của ADN. 
Câu 3 : (2 điểm ) Một phân tử ADN có 560 nu loại timin, số lượng nu loại ađênin gấp 4 lần số nu loại guanin 
Tính số lượng nu các loại còn lại trong phân tử ADN?
Tính tổng số các loại nu trong phân tử ADN? 
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM: ĐỀ 1
A/ Trắc nghiệm : (4 điểm ) 
I/ Khoanh tròn (mỗi ý đúng 0,25 điểm ) 
Stt
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
a
x
x
x
x
x
b
x
x
x
c
x
x
d
x
x
x
x
x
x
B/ Tự luận : ( 6 điểm )
Câu 1 : (3 điểm)
Giống nhau (1 điểm)
+ Các tế bào mầm đều thực hiện nguyên phân liên tiếp nhiều lần.
+ Noãn bào bậc 1 và tinh bào bậc 1 đều thực hiện giảm phân để tạo ra giao tử.
Khác nhau: (2 điểm)
Giao tử cái
Giao tử đực
-Noãn bào bậc 1 qua giảm phân 1 cho thể cực thứ nhất và noãn bào bậc 2
-Noãn bào bậc 2 qua giảm phân 2 cho thể cực thứ 2 và một tế bào trứng
-Kết quả: Mỗi noãn bào bậc 1 qua giảm phân cho 2 thể cực và một tế bào trứng
-Tinh bào bậc 1 qua giảm phân 1cho 2 tinh bào bậc 2 
-Mỗi tinh bào bậc 2 qua giảm phân 2 cho 2 tinh tử, các tinh tử phát sinh thành tinh trùng
-Kết quả: Từ tinh bào bậc 1 qua giảm phân cho 4 tinh tử phát sinh thành 4 tinh trùng.
Câu 2: (1 điểm) Trình tự các nucleotit của ARN dựa trên khuôn mẫu là mạch 2 của AND là:
	 – U – G – X – U – G – X – A – U – X – A – 
Câu 3: (2 điểm) 
Số lượng nu các loại còn lại trong phân tử ADN: (1 điểm)
 Theo NTBS (A = T; G = X)
 → T = A = 560 Nu
 A = 4G → G = X = == 140 (Nu)
Tổng số các loại nu trong phân tử ADN: (1 điểm)
 = 2A + 2G
 = 2(560) + 2(140)
 = 1120 + 280
 = 1400 (Nu)

File đính kèm:

  • docDE 2 SINH 9 TUAN 111415.doc