Đề kiểm tra 1 tiết môn Sinh học Lớp 8 - Trường THCS An Thạnh Đông

B. ĐỀ KIỂM TRA

I. TRẮC NGHIỆM ( 3 ĐIỂM)

 Khoanh tròn vào câu trả lời đúng (mỗi câu 0,5 điểm)

 Câu 1. Màng sinh chất có chức năng:

 a. giúp tế bào thực hiện quá trình trao đổi chất.

 b. thực hiện các hoạt động sống của tế bào.

 c. điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.

 d. tham gia quá trình phân chia tế bào.

 Câu 2. Chức năng của nhiễm sắt thể là:

 a. tổng hợp và vận chuyễn các chất.

 b. tổng hợp protein

 c. quy định sự hình thành protein, có vai trò quyết định trong di truyền.

 d. tham gia quá trình phân chia tế bào.

 Câu 3. Ta cảm nhận được các kích thích từ môi trường là nhờ:

 a. các đầu mút sơi trục của nơ ron toả ra khắp cơ thể.

 b. các đâù mút sợi nhánh của nơron toả ra khắp bề mặt cơ thể.

 c. than nơron nằm ở da.

 d. sự dẫn truyền của nơron li tâm.

 Câu 4. Xương to ra là do:

 a. sự phân chia của tế bào lớp sụn tăng trưởng.

 b. sự lớn lên của mô xương cứng.

 c. sự lớn lên của tuỷ xương trong khoang xương.

 d. sự phân chia của tế bào màng xương

 Câu 5. Bao hoạt dịch ở khớp xương có chức năng:

 a. là cơ chế hình thành nên lớp sụn.

 b. làm giảm chấn động trong kớp xương.

 c. tiết chất dịch làm giảm ma sát giữa hai đầu xương khi cử động.

 d. sản sinh ra mô xương xốp.

 Câu 6. Khi bị mỏi cơ ta cần phải nghỉ ngơi hoặc xoa bóp để:

 a. làm cho cơ thể khoẻ mạnh.

 b. ngăn chặn sự mỏi cơ giúp cơ thể làm việc được lâu hơn.

 c. làm cho cơ không bị mỏi.

 d. giúp máu cung cấp nhanh khí oxi và giải phóng lượng axit lactic ra khỏi cơ thể.

 II. TỰ LUÂN. (3 ĐIỂM)

 Câu 1 (2 điểm). Miễn dịch là gì? Có mấy loại miễn dịch? Nêu đặc điểm của từng loại miễn dịch.

 Câu 2.(2 điểm). Dựa vào chu kỳ tim hãy giải thích vì sao tim co dãn (tim đập) suốt ccả đời ngưòi mà không bị mỏi?

 Câu 3. (2 điểm). Sự đông máu có ý nghĩa gì?

 Câu 4. (1 điểm). Nhóm máu của một ngưòi ở hồng cầu có kháng nguyên A và có kháng thể  có thể truyền được cho người có nhóm máu B không? Giải thích. Theo em nhóm máu trên có thể truyền được cho những người có nhóm máu nào?

 

doc2 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 516 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra 1 tiết môn Sinh học Lớp 8 - Trường THCS An Thạnh Đông, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHềNG GD – ĐT HUYỆN CÙ LAO DUNG 
TRƯỜNG THCS AN THẠNH ĐễNG 
TỔ HOÁ – SINH - THỂ DỤC ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT 
A. THIẾT KẾ MA TRẬN
Chủ đề
Nhận biết
Thụng hiểu
Vận dụng ở mức độ thấp
Vận dụng ở mức độ cao
1.Khỏi quỏt về cơ thể người
Biết được chức năng cỏc bộ phận trong tế bào
Cấu tạo và chức năng của nơron
Số cõu 
2
1
Số điểm 1,5 ; tỷ lệ 15%
1điểm ; 10%
0,5điểm; 5%
2. Cấu tạo và tớnh chất của xương
Sự to ra và dài ra của xương
Chỳc năng của bao hoạt dịch 
Số cõu 
1
1
Số điểm 1; ty lệ 10%
0,5 điểm; 5%
0,5 điểm; 5%
3. Hoạt động co cơ
Biện phỏp chống mỏi cơ, 
Số cõu 1
1
Số điểm 0,5; tỷ lệ 5% 
0,5 điểm; 5% 
4. Đụng mỏu và nguyờn tắc truyền mỏu. 
Giải thớch ý nghĩa của sự đụng mỏu
Cỏc nhúm mỏu ở người. 
Số cõu 
1
1
Số điểm 3; tỷ lệ 30%
2 điểm; 20% 
1điểm; 10% 
5.Bạch cầu - miễn dịch 
Khỏi niệm về miễn dịch . 
Số cõu 
1
Số điểm 2; tỷ lệ 20% 
2 điểm; 20%
6. Tim và mạch mỏu
Chu kỳ co dón của tim 
Số cõu
1
Số điểm 2; tỷ lệ 20% 
2 điểm; 20%
Tổng số cõu :10
4
3
2
1
Tổng số điờm :10
3,5 điểm
4,5 điểm
1 điểm 
1điểm
Tổng tỷ lệ 100%
35%
45%
10%
10%
B. ĐỀ KIỂM TRA 
I. TRẮC NGHIỆM ( 3 ĐIỂM)
 Khoanh trũn vào cõu trả lời đỳng (mỗi cõu 0,5 điểm) 
 Cõu 1. Màng sinh chất cú chức năng: 
	a. giỳp tế bào thực hiện quỏ trỡnh trao đổi chất. 
	b. thực hiện cỏc hoạt động sống của tế bào. 
	c. điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào. 
	d. tham gia quỏ trỡnh phõn chia tế bào. 
 Cõu 2. Chức năng của nhiễm sắt thể là: 
	a. tổng hợp và vận chuyễn cỏc chất.
	b. tổng hợp protein
	c. quy định sự hỡnh thành protein, cú vai trũ quyết định trong di truyền. 
	d. tham gia quỏ trỡnh phõn chia tế bào. 
 Cõu 3. Ta cảm nhận được cỏc kớch thớch từ mụi trường là nhờ: 
	a. cỏc đầu mỳt sơi trục của nơ ron toả ra khắp cơ thể.
	b. cỏc đõự mỳt sợi nhỏnh của nơron toả ra khắp bề mặt cơ thể. 
	c. than nơron nằm ở da.
	d. sự dẫn truyền của nơron li tõm. 
 Cõu 4. Xương to ra là do: 
 	a. sự phõn chia của tế bào lớp sụn tăng trưởng. 
	b. sự lớn lờn của mụ xương cứng.
	c. sự lớn lờn của tuỷ xương trong khoang xương.
	d. sự phõn chia của tế bào màng xương
 Cõu 5. Bao hoạt dịch ở khớp xương cú chức năng: 
	a. là cơ chế hỡnh thành nờn lớp sụn.
	b. làm giảm chấn động trong kớp xương.
	c. tiết chất dịch làm giảm ma sỏt giữa hai đầu xương khi cử động. 
	d. sản sinh ra mụ xương xốp. 
 Cõu 6. Khi bị mỏi cơ ta cần phải nghỉ ngơi hoặc xoa búp để: 
	a. làm cho cơ thể khoẻ mạnh.
	b. ngăn chặn sự mỏi cơ giỳp cơ thể làm việc được lõu hơn. 
	c. làm cho cơ khụng bị mỏi. 
	d. giỳp mỏu cung cấp nhanh khớ oxi và giải phúng lượng axit lactic ra khỏi cơ thể. 
 II. TỰ LUÂN. (3 ĐIỂM)
 Cõu 1 (2 điểm). Miễn dịch là gỡ? Cú mấy loại miễn dịch? Nờu đặc điểm của từng loại miễn dịch. 
 Cõu 2.(2 điểm). Dựa vào chu kỳ tim hóy giải thớch vỡ sao tim co dón (tim đập) suốt ccả đời ngưũi mà khụng bị mỏi? 
 Cõu 3. (2 điểm). Sự đụng mỏu cú ý nghĩa gỡ? 
 Cõu 4. (1 điểm). Nhúm mỏu của một ngưũi ở hồng cầu cú khỏng nguyờn A và cú khỏng thể b cú thể truyền được cho người cú nhúm mỏu B khụng? Giải thớch. Theo em nhúm mỏu trờn cú thể truyền được cho những người cú nhúm mỏu nào? 
ĐÁP ÁN .
I. TRĂC NGHIỆM 
Cõu
1
2
3
4
5
6
Đỏp ỏn
a
c
b
d
c
d
II. TỰ LUẠN. 
 Cõu 1. 
 - Miễn dịch là khả năng cơ thể khụng mắc một bệnh nào đú. ( 0,5 điểm). 
 - Cú hai loại miễn dịch: miễn dịch tự nhiờn và miễn dịch nhõn tạo. (0,5 điểm) 
 - Miễn dịch tự nhiờn :miễn dịch bẩm sinh ( cơ thể sinh ra đó cú khả niễn dịch) và miễn dịch tập nhiễm (cơ thể mắc một loại bệnnh nào đú sau khi khỏi bệnh về sau khụng mắc lại bệnh đú nữa) (0,75 điểm)
 - Miễn dịch nhõn tạo là cơ thể miễn dịch nhờ tiờm phũng vắc xin. (0,25 điểm) 
 Cõu 2. Vỡ trong một chu kỳ tim thời gian tim hoạt động bằng với thời gian nghỉ , thời gian đú đủ để tim phục hồi lại khả năng hoạt động. 
 Cõu 3. Sự đụng mỏu giỳp bảo vệ cơ thể. Sự đụng mỏu tạo thành khối mỏu đụng bịt kớn vết thương ngăn khụng cho mỏu chảy ra ngoài, giỳp cơ thể khụng bị mất nhiều mỏu. 
 Cõu 4. Khụng thể truyền được cho nhúm mỏu B. Vỡ khỏng nguyờn A sẽ gõy kết dớnh với khỏng thể a của người cú nhúm mỏu B. Nhúm mỏu trờn cú thể truyền được cho người cú nhúm mỏu A, AB. 

File đính kèm:

  • docDe Sinh 8 THCS AN THANH DONG.doc
Giáo án liên quan