Đề kiểm tra 1 tiết môn Sinh học Lớp 7 - Năm học 2010-2011 - Trường THCS Lê Hồng Phong

PHẦN 1: Trắc nghiệm khách quan:

 Khoanh tròn trước câu trả lời đúng:

Câu 1: Đặc điểm nào sau đây không có ở sán dây và sán lá gan:

A. Ruột phân nhiều nhánh chưa có hậu môn. B. giác bám phát triển.

C. Mắt và lông bơi phát triển D. cơ thể dẹp đối xứng 2 bên

Câu 2: Các động vật sau đây động vật nào thuộc ngành giun dẹp:

A. giun đất B. giun đũa C. sán lá gan D. trùng giày

Câu 3: Các động vật sau đây động vật nào thuộc ngành động vật nguyên sinh:

A. trùng roi xanh B. sán dây C. sán lá gan D. giun đũa

Câu 4: Các động vật sau đây động vật nào thuộc ngành giun tròn:

A. trùng kiết lị B. giun kim C. giun đất D. sán lông

Câu 5: Đặc điểm nào sau đây không có ở sứa:

A. sống di chuyển thường xuyên B. sống tập đoàn.

C. có đối xứng tỏa tròn D. kiểu ruột hình túi.

Câu 6: Các động vật nguyên sinh sống kí sinh là:

A. trùng biến hình , trùng sốt rét. B. trùng giày, trùng kiết lị.

C. trùng sốt rét, trùng kiết lị. D. trùng roi xanh, trùng giày.

Câu 7: Giun kim kí sinh ở:

A. trong máu người. B. Ruột già người C. tá tràng người. D. ruột non người.

Câu 8: Các động vật sau đây động vật nào thuộc ngành giun đốt:

A. sán lá gan B. giun móc câu C. giun đất D. trùng sốt rét

 

PHẦN 2: Tự luận

1. Nêu đặc điểm chung của ngành động vật nguyên sinh?

2. Vì sao san hô sống thành tập đoàn? Người ta sử dụng bộ xương của san hô để làm gì?

3. Nêu đặc điểm của giun đũa thích nghi với đời sống kí sinh, trình bày các biện pháp phòng trừ giun đũa?

 

doc4 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 530 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra 1 tiết môn Sinh học Lớp 7 - Năm học 2010-2011 - Trường THCS Lê Hồng Phong, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Lê Hồng Phong BÀI KIỂM TRA: SINH HỌC 7
Lớp: 7 Thời gian: 45’
Họ và tên HS: Ngày kiểm tra: /11/2010 Ngày trả bài:
Điểm
(Ghi số và chữ)
Nhận xét của thầy cô giáo:
PHẦN 1: Trắc nghiệm khách quan:
	 Khoanh tròn trước câu trả lời đúng:
Câu 1: Đặc điểm nào sau đây không có ở sán dây và sán lá gan:
A. Ruột phân nhiều nhánh chưa có hậu môn.	B. giác bám phát triển.
C. Mắt và lông bơi phát triển	 D. cơ thể dẹp đối xứng 2 bên
Câu 2: Các động vật sau đây động vật nào thuộc ngành giun dẹp:
A. giun đất	B. giun đũa	C. sán lá gan	D. trùng giày
Câu 3: Các động vật sau đây động vật nào thuộc ngành động vật nguyên sinh:
A. trùng roi xanh	B. sán dây	C. sán lá gan	D. giun đũa
Câu 4: Các động vật sau đây động vật nào thuộc ngành giun tròn:
A. trùng kiết lị	B. giun kim	C. giun đất	D. sán lông
Câu 5: Đặc điểm nào sau đây không có ở sứa:
A. sống di chuyển thường xuyên	B. sống tập đoàn.
C. có đối xứng tỏa tròn	D. kiểu ruột hình túi.
Câu 6: Các động vật nguyên sinh sống kí sinh là:
A. trùng biến hình , trùng sốt rét.	B. trùng giày, trùng kiết lị.
C. trùng sốt rét, trùng kiết lị.	D. trùng roi xanh, trùng giày.
Câu 7: Giun kim kí sinh ở:
A. trong máu người.	B. Ruột già người	C. tá tràng người.	D. ruột non người.
Câu 8: Các động vật sau đây động vật nào thuộc ngành giun đốt:
A. sán lá gan	B. giun móc câu	C. giun đất	D. trùng sốt rét
PHẦN 2: Tự luận
Nêu đặc điểm chung của ngành động vật nguyên sinh?
Vì sao san hô sống thành tập đoàn? Người ta sử dụng bộ xương của san hô để làm gì?
Nêu đặc điểm của giun đũa thích nghi với đời sống kí sinh, trình bày các biện pháp phòng trừ giun đũa?
Trường THCS Lê Hồng Phong BÀI KIỂM TRA: SINH HỌC 7
Lớp: 7 Thời gian: 45’
Họ và tên HS: Ngày kiểm tra: /11/2010 Ngày trả bài:
Điểm
(Ghi số và chữ)
Nhận xét của thầy cô giáo:
PHẦN 1: Trắc nghiệm khách quan:
	 Khoanh tròn trước câu trả lời đúng:
Câu 1: Đặc điểm nào sau đây không có ở sứa:
A. có đối xứng tỏa tròn	B. sống di chuyển thường xuyên
C. sống tập đoàn.	D. kiểu ruột hình túi.
Câu 2: Các động vật sau đây động vật nào thuộc ngành giun đốt:
A. giun móc câu	B. giun đất	C. trùng sốt rét	D. sán lá gan
Câu 3: Các động vật nguyên sinh sống kí sinh là:
A. trùng giày, trùng kiết lị.	B. trùng roi xanh, trùng giày.
C. trùng biến hình , trùng sốt rét.	D. trùng sốt rét, trùng kiết lị.
Câu 4: Các động vật sau đây động vật nào thuộc ngành giun dẹp:
A. giun đũa	B. giun đất	C. sán lá gan	D. trùng giày
Câu 5: Các động vật sau đây động vật nào thuộc ngành giun tròn:
A. giun kim	B. trùng kiết lị	C. giun đất	D. sán lông
Câu 6: Các động vật sau đây động vật nào thuộc ngành động vật nguyên sinh:
A. sán dây	B. trùng roi xanh	C. sán lá gan	D. giun đũa
Câu 7: Giun kim kí sinh ở:
A. trong máu người.	B. tá tràng người.	C. ruột non người.	D. Ruột già người
Câu 8: Đặc điểm nào sau đây không có ở sán dây và sán lá gan:
A. Mắt và lông bơi phát triển	B. giác bám phát triển.
C. cơ thể dẹp đối xứng 2 bên	D. Ruột phân nhiều nhánh chưa có hạu môn.
PHẦN 2: Tự luận
Nêu đặc điểm chung của ngành giun dẹp?
Trình bày vòng đời của giun kim, nêu các biện pháp phòng trừ giun kim?
Giải thích tại sao khi trời mưa to đất ngập nước giun đất lại bò lên mặt đất? Nêu lợi ích của giun đất đối với đất trồng trọt?
Trường THCS Lê Hồng Phong BÀI KIỂM TRA: SINH HỌC 7
Lớp: 7 Thời gian: 45’
Họ và tên HS: Ngày kiểm tra: /11/2010 Ngày trả bài:
Điểm
(Ghi số và chữ)
Nhận xét của thầy cô giáo:
PHẦN 1: Trắc nghiệm khách quan:
	 Khoanh tròn trước câu trả lời đúng:
Câu 1: Giun kim kí sinh ở:
A. trong máu người.	B. ruột non người.	C. tá tràng người.	D. Ruột già người
Câu 2: Các động vật sau đây động vật nào thuộc ngành giun tròn:
A. trùng kiết lị	B. sán lông	C. giun đất	D. giun kim
Câu 3: Các động vật sau đây động vật nào thuộc ngành nguyên sinh:
A. trùng roi xanh	B. giun đũa	C. sán dây	D. sán lá gan
Câu 4: Đặc điểm nào sau đây không có ở sán dây và sán lá gan:
A. giác bám phát triển. B. Mắt và lông bơi phát triển
C. cơ thể dẹp đối xứng 2 bên D. Ruột phân nhiều nhánh chưa có hâu môn.
Câu 5: Các động vật sau đây động vật nào thuộc ngành giun dẹp:
A. trùng giày	B. giun đất	C. sán lá gan	D. giun đũa
Câu 6: Đặc điểm nào sau đây không có ở sứa:
A. kiểu ruột hình túi.	B. sống tập đoàn.
C. sống di chuyển thường xuyên	D. có đối xứng tỏa tròn
Câu 7: Các động vật sau đây động vật nào thuộc ngành giun đốt:
A. giun móc câu	B. giun đất	C. trùng sốt rét	D. sán lá gan
Câu 8: Các động vật nguyên sinh sống kí sinh là:
A. trùng roi xanh, trùng giày.	B. trùng sốt rét, trùng kiết lị.
C. trùng giày, trùng kiết lị.	D. trùng biến hình , trùng sốt rét.
PHẦN 2: Tự luận
Nêu đặc điểm chung của ngành động vật nguyên sinh?
Vì sao san hô sống thành tập đoàn? Người ta sử dụng bộ xương của san hô để làm gì?
Nêu đặc điểm của giun đũa thích nghi với đời sống kí sinh, trình bày các biện pháp phòng trừ giun đũa?
Trường THCS Lê Hồng Phong BÀI KIỂM TRA: SINH HỌC 7
Lớp: 7 Thời gian: 45’
Họ và tên HS: Ngày kiểm tra: /10/2010 Ngày trả bài:
Điểm
(Ghi số và chữ)
Nhận xét của thầy cô giáo:
PHẦN 1: Trắc nghiệm khách quan:
	 Khoanh tròn trước câu trả lời đúng:
Câu 1: Các động vật sau đây động vật nào thuộc ngành giun dẹp:
A. sán lá gan	B. giun đất	C. trùng giày	D. giun đũa
Câu 2: Đặc điểm nào sau đây không có ở sán dây và sán lá gan:
A. Mắt và lông bơi phát triển B. Ruột phân nhiều nhánh chưa có hậu môn.
C. cơ thể dẹp đối xứng 2 bên D. giác bám phát triển.
Câu 3: Đặc điểm nào sau đây không có ở sứa:
A. kiểu ruột hình túi.	B. có đối xứng tỏa tròn
C. sống tập đoàn.	D. sống di chuyển thường xuyên
Câu 4: Các động vật nguyên sinh sống kí sinh là:
A. trùng giày, trùng kiết lị.	B. trùng sốt rét, trùng kiết lị.
C. trùng biến hình , trùng sốt rét.	D. trùng roi xanh, trùng giày.
Câu 5: Các động vật sau đây động vật nào thuộc ngành giun tròn:
A. giun đất	B. giun kim	C. trùng kiết lị	D. sán lông
Câu 6: Giun kim kí sinh ở:
A. tá tràng người.	B. Ruột già người	C. trong máu người.	D. ruột non người.
Câu 7: Các động vật sau đây động vật nào thuộc ngành giun đốt:
A. trùng sốt rét	B. sán lá gan	C. giun đất	D. giun móc câu
Câu 8: Các động vật sau đây động vật nào thuộc ngành động vật nguyên sinh:
A. sán dây	B. trùng roi xanh	C. giun đũa	D. sán lá gan
PHẦN 2: Tự luận
Nêu đặc điểm chung của ngành giun dẹp?
Trình bày vòng đời của giun kim, nêu các biện pháp phòng trừ giun kim?
Giải thích tại sao khi trời mưa to đất ngập nước giun đất lại bò lên mặt đất? Nêu lợi ích của giun đất đối với đất trồng trọt?

File đính kèm:

  • doc4 ma de kiem tra sinh hoc 7.doc