Đề kiểm tra 1 tiết môn Hóa học Lớp 9 THCS
Phần I: Trắc nghiệm khách quan (3 điểm)
Khoanh tròn vào đầu chữ cái câu trả lời đúng nhất.
Câu 1: . Dãy những oxit nào sau đây vừa tác dụng được với nước vừa tác dụng được với axit là:
A. K2O , CaO , Na2O B. SO2 , CO2 , N2O5 , Na2O
C. CaO , MgO, CO , Na2O D. SO2 , N2O5 , CO2 P2O5
Câu 2. Để nhận biết được 2 dung dịch H2SO4 và HCl có thể dùng dung dịch thuốc thử nào sau đây ?
A. NaCl ; B. BaCl2 ; C. NaOH ; D. Na2SO4
Câu 3: . Cho CuO tác dụng với axit HCl sẽ có hiện tượng:
A. Tạo chất khí cháy được trong không khí với ngọn lửa màu xanh
B. Tạo chất khí làm đục nước vôi trong
C. CuO tan ra tạo dung dịch có màu xanh
D. Không có hiện tượng gì
Câu 4: . Phương pháp nào sau đây có thể điều chế khí SO2?
A. Cho dung dịch H2SO4 loãng tác dụng với kim loại
B. Cho muối sunfat tác dụng với axit HCl
C. Cho muối sufit tác dụng với axit
D. Cho muối sunfat tác dụng với kiềm
Câu 5: . Hòa tan P2O5 vaò nước rôì cho quì tím vào dung dịch có hiện tượng:
A. Quì tím chuyển màu xanh C. Quì tím chuyển màu đỏ
B . Quì tím không chuyển màu. D. Quì tím chuyển màu vàng
Câu 6: . Cho 2,8 g sắt phản ứng hết với dung dịch axit clohidric tạo thành muối sắt (II)clorua. Khối lượng dung dịch axit clohidric cần dùng :
A. 365 (g) B. 3,65 (g)
C. 36,5 (g) D. 0,365 (g)
Phần II: Tự luận (7 điểm)
Câu 7. (2 điểm) Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết hai chất rắn CaO, P2O5. Viết các phương trình hóa học.
Câu 8. (2 điểm) Hoàn thành phương trình theo dãy biến hóa sau:
SO3 H2SO4 SO2 H2SO3 Na2SO3
(Ghi rõ điều kiện của phản ứng nếu có)
KIỂM TRA TIẾT 10 (HÓA 9) Nội dung kiến thức Mức độ nhận thức Cộng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng ở mức cao hơn TN TL TN TL TN TL TN TL Oxit. -Tính chất hóa học của Oxit, khái quát về sự phân loại oxit, -- Một số oxit quan trọng -TÝnh chÊt ho¸ häc cña oxit: - Sù ph©n lo¹i oxit, -TÝnh chÊt, øng dông, ®iÒu chÕ canxi oxit vµ lu huúnh ®ioxit. -Viết được các PTHH minh họa tính chất hóa học của 1 số oxit -Ph©n biÖt ®îc mét sè oxit cô thÓ. -TÝnh thµnh phÇn phÇn tr¨m vÒ khèi lîng cña oxit trong hçn hîp hai chÊt. Số câu hỏi 2 1 1 4 Số điểm 1,0 2 0,5 3,5 (35%) Axit. - Tính chất hóa học của Axit. - Một số axit quan trọng -TÝnh chÊt ho¸ häc cña axit: -TÝnh chÊt, øng dông, c¸ch nhËn biÕt axit HCl, H2SO4 lo·ng vµ H2SO4 ®Æc (t¸c dông víi kim lo¹i, tÝnh h¸o níc). Ph¬ng ph¸p s¶n xuÊt H2SO4 trong c«ng nghiÖp. -ViÕt c¸c ph¬ng tr×nh ho¸ häc chøng minh tÝnh chÊt cña H2SO4 lo·ng vµ H2SO4 ®Æc, nãng. -NhËn biÕt ®îc dung dÞch axit HCℓ vµ dung dÞch muèi clorua, axit H2SO4 vµ dung dÞch muèi sunfat. -TÝnh nång ®é hoÆc khèi lîng dung dÞch axit HCℓ,H2SO4 trong ph¶n øng. Số câu hỏi 1 1 1 3 Số điểm 0,5 0,5 3 4 (40%) Mối liên hệ giữa Oxit và Axit -Oxit t¸c dông víi níc t¹o thµnh dung dÞch axit. - Quan sát hiện tượng rút ra kết luận, viết được PTHH về mối quan hệ giữa oxit và axit. Số câu hỏi 1 1 2 Số điểm 0,5 2 2,5 (25%) Tổng số câu 3 1 2 1 1 1 9 Tổng số điểm 1,5 (1,5%) 2 (20%) 1 (10%) 2 (20%) 0,5 (5%) 3 (30%) 10(100%) ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Môn : Hoá học lớp 9 THCS - tiết 10 (Thời gian: 45’) Phần I: Trắc nghiệm khách quan (3 điểm) Khoanh tròn vào đầu chữ cái câu trả lời đúng nhất. Câu 1: . Dãy những oxit nào sau đây vừa tác dụng được với nước vừa tác dụng được với axit là: A. K2O , CaO , Na2O B. SO2 , CO2 , N2O5 , Na2O C. CaO , MgO, CO , Na2O D. SO2 , N2O5 , CO2 P2O5 Câu 2. Để nhận biết được 2 dung dịch H2SO4 và HCl có thể dùng dung dịch thuốc thử nào sau đây ? A. NaCl ; B. BaCl2 ; C. NaOH ; D. Na2SO4 Câu 3: . Cho CuO tác dụng với axit HCl sẽ có hiện tượng: Tạo chất khí cháy được trong không khí với ngọn lửa màu xanh Tạo chất khí làm đục nước vôi trong CuO tan ra tạo dung dịch có màu xanh Không có hiện tượng gì Câu 4: . Phương pháp nào sau đây có thể điều chế khí SO2? Cho dung dịch H2SO4 loãng tác dụng với kim loại Cho muối sunfat tác dụng với axit HCl Cho muối sufit tác dụng với axit Cho muối sunfat tác dụng với kiềm Câu 5: . Hòa tan P2O5 vaò nước rôì cho quì tím vào dung dịch có hiện tượng: A. Quì tím chuyển màu xanh C. Quì tím chuyển màu đỏ B . Quì tím không chuyển màu. D. Quì tím chuyển màu vàng Câu 6: . Cho 2,8 g sắt phản ứng hết với dung dịch axit clohidric tạo thành muối sắt (II)clorua. Khối lượng dung dịch axit clohidric cần dùng : A. 365 (g) B. 3,65 (g) C. 36,5 (g) D. 0,365 (g) Phần II: Tự luận (7 điểm) Câu 7. (2 điểm) Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết hai chất rắn CaO, P2O5. Viết các phương trình hóa học. Câu 8. (2 điểm) Hoàn thành phương trình theo dãy biến hóa sau: SO3 H2SO4 SO2 H2SO3 Na2SO3 (Ghi rõ điều kiện của phản ứng nếu có) Câu 9. (3 điểm) Cho một lượng mạt sắt dư vào 800 ml dung dich H2SO4 thu đựơc 3,36 lít H2 (ở đktc) Tính khối lượng sắt đã phản ứng Xác định nồng độ mol của dung dịch H2SO4 đã dùng ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM - HƯỚNG DẪN CHẤM Phần I: Trắc nghiệm khách quan: Mỗi câu trả lời đúng đạt 0,5 điểm 1.A; 2.B ; 3.C ; 4.B ; 5.C ; 6.B ; Phần II. Tự luận Câu 7 (2 điểm) Hòa tan 2 chất rắn vào nước. Cho quì tím vào các mẫu thử + mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ => dd axit => chất rắn ban đầu là P2O5 + mẫu làm quì tím chuyển màu xanh=> dd bazơ => chất rắn ban đầu là CaO PTHH: P2O5 + 3 H2O ® 2 H3PO4 CaO + H2O ® Ca(OH)2 0,25điểm 0,25 0,25 0,25 0,5 0,5 Câu 8 (2 điểm) SO3 + H2O H2SO4 2H2SO4đặc + Cu CuSO4 + 2H2O + SO2 SO2 + H2O H2SO3 H2SO3 + 2 NaOH Na2SO3 + 2H2O (HS viết đúng PT nhưng chưa cân bằng hay thiếu điều kiện trừ 0,25 điểm) 0,5 0,5 0,5 0,5 Câu 4 (3 điểm) PTHH: Fe + H2SO4 ® FeSO4 + H2 ↑ Số mol H2 3,36 : 22,4 = 0,15 (mol) Theo phương trình : Số mol Fe = Số mol H2 = 0,15 mol Khối lượng Fe tạo thành là: m = 0,15 . 56 = 8,4 g Số mol H2SO4 = Số mol H2 = 0,15 mol Nồng độ mol của dung dịch H2SO4 là: CM = 0,15 : 0,8 = 0,8175M 0,5 0, 5 0, 25 0,5 0,25 0,5 0,5
File đính kèm:
- đề kiểm tra hóa 9 tiết - 10.doc