Đề kiểm tra 1 tiết học kì II môn Hóa học Lớp 9 (Tiết 59) - Năm học 2012-2013 - Trường PTDTBT THCS Na Sang (Có đáp án)

I- Trắc nghiệm: (3 điểm)

Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng.

Câu 1: Số hiệu nguyên tử của Natri là 11 cho ta biết:

a. Natri ở ô số 11. b. Natri ở ô số 11, điện tích hạt nhân là 11, có 11 e.

c. Natri có 11 e. d. Natri ở ô số 11, điện tích hạt nhân là 12, có 13 e

Câu 2: H2CO3 là:

a. một axit mạnh. b. một axit không bền.

c. một axit yếu, không bền. d. một axit yếu.

Câu 3: Trong phân tử hợp chất hữu cơ thường có nguyên tố nào (trong các dãy nguyên tố dưới đây)?

a. H, O, C. b. H, O, Ne. c. H, O, Cl. d. H, O, Ar.

Câu 4: Benzen phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm chất nào sau đây?

a. O2, Cl2. b.O2, CO2. c. H2, Cl2. d. H2, C2H5OH.

Câu 5: Cho khí Clo và Metan (tỉ lệ 1:1) vào ống nghiệm rồi chiếu sáng, ta thấy có hiện tượng: a. Quỳ tím ẩm mất màu b. Quỳ tím ẩm đổi thành màu đỏ

c. Màu vàng lục biến mất. d. Các cách trên đều không được

Câu 6: Để dập tắt đám cháy xăng dầu, người ta làm như sau:

a. Phun nước vào ngọn lửa. b. Dùng chăn ướt chùm lên ngọn lửa.

c. Lấy cây đập lửa. d. Phủ cát vào ngọn lửa.

II - Tự luận: (7điểm)

Câu 1: (2điểm) Cho biết sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn và ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học?

Câu 2: (3 điểm) Có 3 khí trong suốt không màu là CH4, C2H4, CO2 đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn. Hãy nhận biết 3 chất khí trên.

Câu 3: (2 điểm) Tính thể tích khí axetilen (ở đktc) đã phản ứng hết với 200 ml dung dịch Brom 0,1M?

 

doc6 trang | Chia sẻ: Khải Anh | Ngày: 09/05/2023 | Lượt xem: 191 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra 1 tiết học kì II môn Hóa học Lớp 9 (Tiết 59) - Năm học 2012-2013 - Trường PTDTBT THCS Na Sang (Có đáp án), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD&ĐT HUYỆN MƯỜNG CHÀ
TRƯỜNG PTDTBT THCS NA SANG
Đề số 01
 MA TRẬN KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ II.
 Môn: HÓA HỌC 9 – Tiết 53
 Năm học 2012 - 2013
Chủ đề
Mức độ nhận thức
Cộng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1. Axit cacbonic và muối cacbonat – Bảng HTTH các NTHH.
- Tính chất hóa học của H2CO3 và muối cacbonat.
- Tính chất hóa học của Si; ứng dụng của Si, SiO2 và muối silicat.
- Cấu tạo, qui luật, ý nghĩa của bảng hệ thống tuần hoàn.
- Viết PTHH thể hiện tính chất của H2CO3 và muối cacbonat.
- Phân biệt, nhận biết một số oxit, Si, SiO2, muối silicat cụ thể.
- Tính khối lượng, thành phần % về khối lượng của mỗi chất có trong phản ứng.
- Dựa vào bảng HTTH để tìm chất.
30%
Số câu
2
1
3
Số điểm
1
2
3
2. Hiđro cacbon
- Khái niệm, phân loại hợp chất hữu cơ; đặc điểm cấu tạo phân tử và ý nghĩa của nó.
- Công thức, tính chất, ứng dụng và điều chế của CH4, C2H4, C2H2, C6H6.
- Mô tả hiện tượng thí nghiệm, viết PTHH.
- Phân biệt các khí CH4, C2H4, C2H2 với các chất khí khác; C6H6 với các dung dịch khác.
- Tính % thể tích khí (CH4, C2H4, C2H2) trong hỗn hợp hoặc thể tích khí đã tham gia phản ứng (ở đktc); khối lượng C6H6 đã phản ứng.
- Lập CTPT, xác định CTCT của chất
65%
Số câu
3
1
1
5
Số điểm
1,5
3
2
6,5
3. Dầu mỏ - Khí thiên nhiên và nhiên liệu
- Khái niệm, thành phần, trạng thái tự nhiên và ứng dụng của dầu mỏ, khí thiên nhiên và nhiên liệu.
- Biết cách sử dụng an toàn và có hiệu quả.
- Giải thích tác dụng của 1 số cách đốt nhiên liệu.
- Tính nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy than, khí metan và thể tích khí CO2 tạo thành.
5%
Số câu
1
1
Số điểm
0,5
0,5
Tổng
CH
7
1
1
9
Điểm
5
3
2
10
Tỉ lệ
50%
30%
20%
100%
PHÒNG GD&ĐT HUYỆN MƯỜNG CHÀ
TRƯỜNG PTDTBT THCS NA SANG
Đề số 01
 ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ II.
 Môn: HÓA HỌC 9 – Tiết 53
 Năm học 2012 - 2013
Điểm
Học và tên: ........ Lớp: 9A
ĐỀ BÀI:
I- Trắc nghiệm: (3 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng.
Câu 1: Số hiệu nguyên tử của Natri là 11 cho ta biết:
a. Natri ở ô số 11. b. Natri ở ô số 11, điện tích hạt nhân là 11, có 11 e.
c. Natri có 11 e. 	 d. Natri ở ô số 11, điện tích hạt nhân là 12, có 13 e
Câu 2: H2CO3 là:
a. một axit mạnh. b. một axit không bền.
c. một axit yếu, không bền. 	 d. một axit yếu.
Câu 3: Trong phân tử hợp chất hữu cơ thường có nguyên tố nào (trong các dãy nguyên tố dưới đây)?
a. H, O, C. b. H, O, Ne. c. H, O, Cl. d. H, O, Ar.
Câu 4: Benzen phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm chất nào sau đây?
a. O2, Cl2. b.O2, CO2. c. H2, Cl2. 	 d. H2, C2H5OH.
Câu 5: Cho khí Clo và Metan (tỉ lệ 1:1) vào ống nghiệm rồi chiếu sáng, ta thấy có hiện tượng: a. Quỳ tím ẩm mất màu 	 	b. Quỳ tím ẩm đổi thành màu đỏ
c. Màu vàng lục biến mất. 	 d. Các cách trên đều không được
Câu 6: Để dập tắt đám cháy xăng dầu, người ta làm như sau:
a. Phun nước vào ngọn lửa. 	 b. Dùng chăn ướt chùm lên ngọn lửa.
c. Lấy cây đập lửa. 	 d. Phủ cát vào ngọn lửa.
II - Tự luận: (7điểm)
Câu 1: (2điểm) Cho biết sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn và ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học?
Câu 2: (3 điểm) Có 3 khí trong suốt không màu là CH4, C2H4, CO2 đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn. Hãy nhận biết 3 chất khí trên.
Câu 3: (2 điểm) Tính thể tích khí axetilen (ở đktc) đã phản ứng hết với 200 ml dung dịch Brom 0,1M?
BÀI LÀM:
ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM Đề số 01
I- Trắc nghiêm: (3điểm) Mỗi câu đúng được 0,5 điểm.
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
b
c
a
c
c
d
II- Tự luận: (7 điểm)
Câu
Đáp án
Điểm
1
(2 điểm)
* Sự biến đổi tính chất:
- Trong 1 chu kì (đi từ đầu tới cuối chu kì): 
+ Số e lớp ngoài cùng tăng dần từ 1 đến 8.
+ Tính kim loại của các nguyên tố giảm dần, đồng thời tính phi kim tăng dần.
- Trong 1 nhóm (đi từ trên xuống): 
+ Số lớp e của nguyên tử tăng dần.
+ Tính kim loại của các nguyên tố tăng dần, đồng thời tính phi kim giảm dần.
* Ý nghĩa:
- Biết vị trí của nguyên tố ta có thể suy đoán cấu tạo nguyên tử và tính chất của nguyên tố.
- Biết cấu tạo nguyên tử của nguyên tố ta có thể suy đoán vị trí và tính chất của nguyên tố đó.
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,5
2
(3 điểm)
- Dẫn 3 khí trên lần lượt đi qua dung dịch Brom. 
Nếu làm mất màu dd brom thì đó là khí etilen. 
- Đốt 2 khí còn lại. 
+ Nếu khí nào cháy thí đó là metan. 
+ Nếu làm ngọn lửa tắt ngay thì đó là cacbonic.
CH2 = CH2 + Br2 → CH2Br − CH2Br
CH4 + O2 CO2 + H2O
(Nếu chỉ nêu được cách nhận biết được 0,5 điểm. Nhận biết được mỗi chất được 0,5 điểm. Viết đúng phương trình hóa học được 0,5 điểm)
0,25
0,5
0,25
0,5
0,5
0,5
0,5
3
(2 điểm)
- Số mol của Brom là: 
- Phương trình: CH ≡ CH + 2 Br2 → Br2CH − CHBr2
- Theo phương trình ta thấy: 
- Thể tích C2H2 cần dùng là: 
0,5
0,5
0,5
0,5
PHÒNG GD&ĐT HUYỆN MƯỜNG CHÀ
TRƯỜNG PTDTBT THCS NA SANG
Đề số 02
 MA TRẬN KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ II.
 Môn: HÓA HỌC 9 – Tiết 53
 Năm học 2012 - 2013
Chủ đề
Mức độ nhận thức
Cộng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1. Axit cacbonic và muối cacbonat – Bảng HTTH các NTHH.
- Tính chất hóa học của H2CO3 và muối cacbonat.
- Tính chất hóa học của Si; ứng dụng của Si, SiO2 và muối silicat.
- Cấu tạo, qui luật, ý nghĩa của bảng hệ thống tuần hoàn.
- Viết PTHH thể hiện tính chất của H2CO3 và muối cacbonat.
- Phân biệt, nhận biết một số oxit, Si, SiO2, muối silicat cụ thể.
- Tính khối lượng, thành phần % về khối lượng của mỗi chất có trong phản ứng.
- Dựa vào bảng HTTH để tìm chất.
30%
Số câu
2
1
3
Số điểm
1
2
3
2. Hiđro cacbon
- Khái niệm, phân loại hợp chất hữu cơ; đặc điểm cấu tạo phân tử và ý nghĩa của nó.
- Công thức, tính chất, ứng dụng và điều chế của CH4, C2H4, C2H2, C6H6.
- Mô tả hiện tượng thí nghiệm, viết PTHH.
- Phân biệt các khí CH4, C2H4, C2H2 với các chất khí khác; C6H6 với các dung dịch khác.
- Tính % thể tích khí (CH4, C2H4, C2H2) trong hỗn hợp hoặc thể tích khí đã tham gia phản ứng (ở đktc); khối lượng C6H6 đã phản ứng.
- Lập CTPT, xác định CTCT của chất
50%
Số câu
4
1
5
Số điểm
2
3
5
3. Dầu mỏ - Khí thiên nhiên và nhiên liệu
- Khái niệm, thành phần, trạng thái tự nhiên và ứng dụng của dầu mỏ, khí thiên nhiên và nhiên liệu.
- Biết cách sử dụng an toàn và có hiệu quả.
- Giải thích tác dụng của 1 số cách đốt nhiên liệu.
- Tính nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy than, khí metan và thể tích khí CO2 tạo thành.
20%
Số câu
1
1
Số điểm
2
2
Tổng
CH
7
1
1
9
Điểm
5
3
2
10
Tỉ lệ
50%
30%
20%
100%
PHÒNG GD&ĐT HUYỆN MƯỜNG CHÀ
TRƯỜNG PTDTBT THCS NA SANG
Đề số 02
 ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ II.
 Môn: HÓA HỌC 9 – Tiết 53
 Năm học 2012 - 2013
Điểm
Học và tên: ........ Lớp: 9A
ĐỀ BÀI:
I - Trắc nghiệm: (3 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng.
Câu 1: Trong một chu kì (đi từ đầu tới cuối chu kì theo chiều tăng điện tích hạt nhân):
a. số lớp e tăng dần. b. tính kim loại tăng dần, tính phi kim giảm dần
c. số e ngoài cùng giảm dần. 	 d. tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần
Câu 2: Khi tiến hành thí nghiệm nhiệt phân muối NaHCO3, trên thành ống nghiệm ta thấy:
a. hơi nước bám vào. b. khói màu trắng bám vào.
c. màu đỏ của kim loại xuất hiện. 	 d. có khí thoát ra.
Câu 3: Trong phân tử metan có:
a. 1 liên kết đôi. b. 1 liên kết ba. c. 1 vòng sáu cạnh. d. 4 liên kết đơn
Câu 4: Phản ứng trùng hợp của etilen được sủ dụng để:
a. sản xuất rượu etylic. b. sản xuất PE. 
c. kích thích quả mau chín. 	 d. làm mất màu dung dịch brom.
Câu 5: Khi dẫn khí axetilen đi qua dung dịch brom, ta thấy có hiện tượng: 
a. dung dịch brom bị mất màu. 	 	b. quỳ tím ẩm đổi thành màu đỏ.
c. khí clo bị mất màu. 	 d. khí không tan trong dung dịch.
Câu 6: Chất nào sau đây có công thức cấu tạo không bền?
a. CH3−CH3. 	 b. CH3−OH. c. CH3−C≡CH3.	 d. CH3−CH−CH3.
 CH3
II - Tự luận: (7điểm)
Câu 1: (2điểm) Nêu tính chất hóa học của muối cacbonat? Viết PTHH minh họa (nếu có).
Câu 2: (3 điểm) Có 3 khí trong suốt không màu là CH4, C2H2, CO2 đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn. Hãy nhận biết 3 chất khí trên.
Câu 3: (2 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 5,6 lit khí metan tạo thành CO2 và hơi nước. Tính thể tích khí CO2 tạo thành? Biết các khí này đều được đo ở đktc.
BÀI LÀM:
ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM Đề số 02
I- Trắc nghiêm: (3điểm) Mỗi câu đúng được 0,5 điểm.
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
d
a
d
b
a
c
II- Tự luận: (7 điểm)
Câu
Đáp án
Điểm
1
(2 điểm)
* Tính chất hóa học của muối cacbonat:
- Tác dụng với axit:
NaHCO3 + HCl → NaCl + H2O + CO2
Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + H2O + CO2
- Tác dụng với dung dịch bazơ:
NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O
K2CO3 + Ca(OH)2 → CaCO3 + 2KOH
- Tác dụng với dung dịch muối:
Na2CO3 + CaCl2 → 2NaCl + CaCO3
- Muối cacbonat bị nhiệt phân hủy:
CaCO3 CaO + CO2 
NaHCO3 Na2CO3 + H2O + CO2 
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
2
(3 điểm)
- Dẫn 3 khí trên lần lượt đi qua dung dịch Brom. 
Nếu làm mất màu dd brom thì đó là khí axetilen. 
- Đốt 2 khí còn lại. 
+ Nếu khí nào cháy thí đó là metan. 
+ Nếu làm ngọn lửa tắt ngay thì đó là cacbonic.
CH ≡ CH + 2Br2 → CH2Br2 − CH2Br2
CH4 + O2 CO2 + H2O
(Nếu chỉ nêu được cách nhận biết được 0,5 điểm. Nhận biết được mỗi chất được 0,5 điểm. Viết đúng phương trình hóa học được 0,5 điểm)
0,25
0,5
0,25
0,5
0,5
0,5
0,5
3
(2 điểm)
- Số mol khi metan là: 
- Phương trình: CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O
- Theo phương trình: 
- vậy thể tích CO2 tạo thành là: 
0,5
0,5
0,5
0,5

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_1_tiet_hoc_ki_ii_mon_hoa_hoc_lop_9_tiet_59_nam_h.doc
Giáo án liên quan