Đề kiểm tra 1 tiết học kì I môn Sinh học Lớp 9 - Năm học 2012-2013 - Đề 17 - Trường THCS Điệp Nông

Câu 1 (3 điểm): Hãy chọn phương án trả lời mà em cho là đúng:

1. Trong phân bào lần II của giảm phân, NST kép xếp thành một hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào ở:

 A. kì đầu. C. kì sau. B. kì giữa. D. kì cuối.

2. Ở cà chua gen A quy định thân đỏ thẫm, gen a quy định thân xanh lục. Kết quả của một phép lai như sau:

 P: thân đỏ thẫm x thân đỏ thẫm ( F1: 74,9% thân đỏ thẫm : 25,1% thân xanh lục.

Kiểu gen của P trong công thức lai trên như thế nào?

A. P: AA x AA C. P: Aa x aa B. P: AA x Aa D. P: Aa x Aa

3. Sự hình thành giới tính ở cá thể của nhiều loài được xác định chủ yếu bởi

 A. cơ chế NST xác định giới tính.

 B. ảnh hưởng của các yếu tố môi trường trong.

 C. ảnh hưởng của các yếu tố môi trường ngoài.

 D. cả B và C.

4. Tính đặc thù của mỗi loại prôtêin do yếu tố nào quy định?

A. Trình tự sắp xếp các loại axit amin B. Thành phần các loại axit amin

C. Số lượng axit amin D. Cả A ,B và C

5. Ở người nếu mất 1 đoạn nhỏ ở đầu nhiễm sắc thể số 21 sẽ mắc bệnh:

A. Đao B.Hồng cầu hình lưỡi liềm C. Hội chứng Tớc Nơ D.Ung thư máu

6. Những dạng đột biến cấu trúc NST làm thay đổi số lượng gen trên một NST là:

A. mất đoạn và lặp đoạn. B. lặp đoạn và đảo đoạn.

C. mất đoạn và đảo đoạn. D. cả B và C.

Câu 2 (2 điểm). Nêu nội dung cơ bản của phương pháp phân tích các thế hệ lai của Menđen.

Câu 3 (3 điểm). Đột biến gen là gì? Nêu một số dạng đột biến gen.Vì sao đột biến gen thường có hại cho bản thân sinh vật?

Câu 4 (2 điểm). Giải thích vì sao 2 ADN con được tạo qua cơ chế nhân đôi lại giống ADN mẹ?

 

doc19 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 543 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra 1 tiết học kì I môn Sinh học Lớp 9 - Năm học 2012-2013 - Đề 17 - Trường THCS Điệp Nông, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
amin.
 - Cấu trúc bậc 2 thông thường là chuỗi axit amin tạo các vòng xoắn lò so đều đặn. Các vòng xoắn ở prôtêin dạng sợi còn bện lại với nhau kiểu dây thừng tạo cho sợi chịu lực khỏe hơn.
 - Cấu trúc bậc 3 là hình dạng không gian ba chiều của prôtêin do cấu trúc bậc 2 cuộn xếp theo kiểu đặc trưng cho từng loại prôtêin ,ví dụ prôtêin dạng hình cầu.
 - Cấu trúc bậc 4 là cáu trúc của một số loại prôtêin gồm hai hoặc nhiều chuỗi axit amin cùng hay khác loại kết hợp với nhau.
Câu 5: (9đ)
 Thường biến
 Đột biến
- Là biến dị kiểu hình không liên quan với biến đổi kiểu gen nên không di truyền được.
- Thường phát sinh đồng loạt theo cùng một hướng, tương ứng với điều kiện môi trường, có ý nghĩa thích nghi nên có lợi cho bản thân sinh vật.
- Là những biến đổi trong cơ sở vật chất của tính di truyền ( ADN, NST) nên di truyền được.
- Xuất hiện với tần số thấp một cách ngẫu nhiên và thường có hại. nhưng cũng có khi có lợi.
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ II MÔN SINH HỌC LỚP 9
ĐỀ 1 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Các mức độ nhận thức
Các chủ đề 
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Chương VI Phần I: ứng dụng di truyền học
Câu 2
1,0
1Câu
1,0
Chương I:
SV và MT
Câu 1
3
1câu
3,0
Chương II: Hệ sinh thái
Câu 5
3,0
1câu 
3
Chương III: Con người và MT
.
Câu 3
1,5
1 câu 
1,5
Chương IV: Bảo vệ MT
Câu 4
1,5
1câu
1,5
Tổng
1câu
3
3 câu
4,5
1 câu
1,0
5câu
10,0
I. TRẮC NGHIỆM 
 Câu 1: Hãy lựa chọn và ghép các thông tin ở cột B sao cho phù hợp với các thông tin ở cột A( 3đ)
Quan hệ
Đặc điểm
1. Cộng sinh 
a) Sự hợp tác cùng có lợi giữa các sinh vật cùng loài (sống gần nhau sống thành bầy đàn,)
2. Hội sinh
b)Sinh vật sống nhờ trên cơ thể của sinh vật khác, lấy các chất dinh dưỡng, máutừ sinh vật đó
3. Cạnh tranh
c)Gồm các trường hợp động vật ăn thịt con mồi, động vật ăn thực vật, thực vật bắt sâu bọ,
4. Kí sinh
d)Sự hợp tác có lợi giữa hai loài sinh vật.
5.Sinh vật ăn sinh vật
6. Hợp tác cùng loài
e)Khi nguồn sống không đủ cho sinh vật, các sinh vật khác loài tranh giành nhau thức ăn, nơi ở và các điều kiện sống khác của môi trường. Các loài kìm hãm sự phát triển của nhau.
g)Sự hợp tác giữa hai loài sinh vật, trong đó một bên có lợi còn một bên kia không có lợi và cũng không có hại.
II: TỰ LUẬN ( 7Đ)
Câu 2: Ưu thế lai là gì? Cho ví dụ. (1đ)
Câu 3: Trình bày hậu quả của việc chặt phá rừng.(1,5đ)
Câu4: Theo em nguồn năng lượng chủ yếu của con người trong tương lai là gì? Giải thích. (1,5đ)
Câu 5: Thế nào là mật độ quần thể? Mật độ quần thể tăng hay giảm phụ thuộc vào những yếu tố nào, cho ví dụ. (3đ)
ĐỀ 1 - ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
I. TRẮC NGHIỆM (4,5 Đ)
Câu 1: (3 đ mỗi ý đúng 0, 5đ)
1.d 2.g; 3.e 4.b 5.c 6.a	
II. TỰ LUẬN (5,5 Đ)
Câu4: (1,.đ)
Hiện tượng cơ thể lai F1 sức sống cao hơn, sinh trưởng nhanh hơn phát triển mạnh hơn, chống chịu tốt hơn và năng suất cao hơn trung bình giữa 2 bố mẹ hoặc vượt trội cả 2 bố mẹ gọi là ưu thế lai.
Muốn duy trì ưu thế lai , ta sử dụng biện pháp nhân giống vô tính(bằng dâm chiết, ghép)
Câu5: (1.5đ, mỗi ý đúng 0,5 điểm) 
Hậu quả của việc chặt phá rừng:
- -Làm mất nguồn gen quý giá: Mất nhiều loài sinh vật.
-Gây mất cân bằng sinh thái, tăng tình trạng xói mòn đất, gây lũ lụt, hạn hán.
-Gây khó khăn cho việc điều hoà khí hậu, chặt phá rừng ảnh hưởng xấu tới khí hậuTrái Đất, đe doạ cuộc sống của con người và các sinh vật khác
Câu 6 (1,5đ)
Nguồn năng lượng chủ yếu của con người trong tương lai sẽ là nguồn năng lượng sạch như năng lượng mặt trời, năng lượng gió, năng lượng thuỷ chiều hay năng lượng nhiệt từ lòng Trái Đất. Bởi chúng không gây ô nhiễm môi trường khi sử dụng mà còn cho ta hiệu quả cao. Hơn nữa một số nguồn năng lượng phổ biến hiện nay dần cạn kiệt như là dầu lửa, khí đốt, than đá.
Câu7 (3đ)
Mật độ quần thể là số lượng hay khối lượng sinh vật trong một đơn vị diện tích hay thể tích (1đ)
Mật độ quần thể thay đổi phụ thuộc vào những yếu tố như nhau: (2đ)
- Theo thời gian (theo mùa, theo năm) ví dụ 
- Theo chu kì sống của sinh vật ví dụ
- Và các điều kiện như thức ăn, nơi ở ví dụ 
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ II MÔN SINH HỌC LỚP 9
ĐỀ 2 - MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
	Các mức độ nhận thức
Các chủ đề chính
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Chương VI/Phần I: ứng dụng di truyền học
Câu 6
2.0
1 câu
2 
Chương I:
Hệsinh thái
Câu1 .2
0,5
Câu 1.3
05
Câu 4
1,0
3 câu
3
Chương II
Câu 6
3,0
Câu1 .1
0.5
4 câu 
3,5
Chương III
Câu1 .4
0,5 
2 câu 
o,5
Chương IV
Câu1 .6
0,5
Câu 5
1.5
2 câu
2.o
Tổng
2 câu
1.0
1 câu
3,0
3 câu
1.5
2câu
3.5
1 câu
1,0
6 câu
10,0
I. TRẮC NGHIỆM 
Câu 1: Hãy khoanh tròn vào chỉ 1 chữ cái (A, B, C, D, E) đứng trước phương án trả lời mà em cho là đúng:)
1. Tập hợp những cá thể sinh vật nào là quần thể sinh vật?
A. Các cá thể cá chép ở 2 hồ nước khác nhau.
B. Các cây lúa trong 2 ruộng lúa.
C. Tập hợp các cá thể cá chép, cá mè, cá trôi, cá trắm, ... trong 1 hồ nước.
D. Các cá thể voi, hổ, báo, khỉ, ... trong rừng.
2. Các con cá chép trong hồ nước có mối quan hệ
A. Cạnh tranh
B. Cộng sinh
C. Vừa cộng sinh vừa cạnh tranh
D. Hội sinh
3. Giun đũa sống trong ruột người là ví dụ mối quan hệ:
A. Cộng sinh .
B. Hội sinh. 
C. Cạnh tranh.
D. Kí sinh. 
4. Dấu hiệu nào sau đây không phải là dấu hiệu đặc trưng của quần thể: 
A. Mật độ. 
B. Độ nhiều.
C. Cấu trúc tuổi.
D. Tỉ lệ đực cái.
5. Tác động lớn nhất của con người tới môi trường tự nhiên từ đó gây hậu quả xấu tới tự nhiên là:
A. Khai thác khoáng sản.
B. Săn bắt động vật hoang dã.
C. Phá hủy thảm thực vật, lấy rừng lấy đất trồng trọt.
D. Chăn thả gia súc.
6. Cây trồng nổi tiếng của vùng núi phía Bắc là:
A. Trồng cây công nghiệp như quế, hồi,.... cây lương thực có lúa nương.
B. Trồng chè, sắn củ, khoai lang.
C. Trồng cà phê, cao su, chè.
D. Trồng lúa nước.
II: TỰ LUẬN (7Đ)
Câu 2: Có các sinh vật sau: cua, mèo rừng, sâu, cây, dê, cỏ, chim sâu, hổ, vi sinh vật, chuột. ()
Sắp xếp các sinh vật trên thành ba nhóm: sinh vật phân giải, sinh vật sản xuất và sinh vật tiêu thụ.
Câu 3: Tại sao khi trồng cây cảnh để trong nhà, thỉnh thoảng người ta phải đưa ra ngoài nắng. (1đ)
Câu 4: Tại sao phải bảo vệ hệ sinh thái rừng?(1đ)
Câu 5: Thế nào là quần xã sinh vật? Nêu các dấu hiệu điển hình của quần xã. (2đ)
Câu 6: Ưu thế lai là gì? Cho ví dụ. (1,5đ)
ĐỀ 2 - ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
I. TRẮC NGHIỆM (3 Đ)
.
Câu 1: (1,5 điểm, mỗi ý đúng 0,25đ)
1.C	 2.A	 3.D	 4.B	 5.C	 6.A
.
II. TỰ LUẬN (7Đ)
Câu 3: (1đ)
	Cây để trong nhà thường là cây ưa bóng nhưng thỉnh thoảng ta phải để cây ra ngoài nắng để cây có thể quang hợp và tạo diệp lục.
Câu 5: (2đ)
	Rừng là môi trường sống của nhiếu loài sinh vật. Bảo vệ rừng là góp phần bảo vệ các loài sinh vật, giữ cân bằng sinh thái của đất. Ngoài ra, rừng còn có vai trò bảo vệ và chống xói mòn đất, bảo vệ nguồn nước.
Câu 6: 3(đ)
Quần xã là một tập hợp những quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau, cùng sống trong một không gian nhất định. Các sinh vật trong quần xã có mối quan hệ gắn bó như một thể thống nhất và do vậy quần xã có cấu trúc tương đối ổn định. 
Các tính chất cơ bản của quần xã: 
Tính chất
Các chỉ số
Thể hiện
Số luợng các loài trong quần xã
Độ đa dạng
Là mức độ phong phú về số lượng lòai trong quần xã
Độ nhiều
Là mật độ cá thể của từng quần thể trong quần xã
Độ thường gặp
Tỉ lệ phần trăm địa điểm bắt gặp một loài, trong tổng số địa điểm quan sát.
Thành phần lòai trong quần xã
Loài ưu thế
Loài đóng vai trò quan trọng trong quần xã
Loài đặc trưng
Là loài chỉ có ở một quần xã hoặc có nhiều hơn hẳn các loài khác
Câu 7: (2đ) 
	Hiện tượng cơ thể lai F1 sức sống cao hơn, sinh trưởng nhanh hơn, phát triển mạnh, chống chịu tốt, có các tính trạng hình thái và năng suất cao hơn trung bình giữa 2 bố mẹ hoặc vượt trội cả 2 bố mẹ gọi là ưu thế lai. Hiện tượng này cũng thể hiện khi lai các thứ cây trồng, các nòi vật nuôi thuộc cùng một loài hoặc giữa 2 loài khác nhau. (1đ)
	Ví dụ: Lợn Đại Bạch lai với lợn ỉ cho con lai F1 có ưu thế lai: (1đ)
	Gà Rốt lai với gà Ri cho con lai F1 có ưu thế lai:
Kiểm tra 15 phút sinh 9
Chủ đề chính
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Bài 21
Câu1
1đ
Câu6
5đ
2Câu
6đ
Bài22
Câu3
1đ
1Câu
1đ
Bài23,24
Câu4
1đ
Câu6
1đ
2Câu
2đ
Bài25
Câu2
1đ
1Câu
1đ
Câu 1:Đột biến nào sau đây là đột biến gen?
A .Mất một cặp Nu.	B .Mất một đoạn NST mang gen.
C .Đảo vị trí một đoạn NST.	D .Lặp đoạn NST.
Câu2:Giới hạn năng xuất của giống cây trồng do yếu tố nào sau đây quy định ?
A .Kiểu gen	B .Điều kiện kĩ thuật.
C .Độ phì nhiêu của đất.	D .Tác động giữa kiểu gen và kĩ thuật.
Câu 3:Một NST có trật tự các đoạn ABCDEFG.Khi NST này bị đột biến tạo nên NSTcos trật tự các đoạn nhưm sau: CBADEFG.Đây là dạng đlột biến gì?
A . Mất đoạn NST	`	B .Thêm đọạn NST
C .Lặp đọạn NST	D . Đảo đoạn NST 
Câu 4:Đa bội thẻ là gì ?
A Là đột biến có bộ NST tăng lên gấp đôi
B . Là đột biến có bộ NST tăng lên theo bội số của n
C .Là đột biến có bộ NST tăng lên 1,5 lần
D .Là đột biến có bộ NST tăng lên ở một số cặp
Câu 5:Bệnh Đao ở người thuộc loại đột biến nào?
A .Đột biến cấu trúc NST.	B .Đột biến đa bội thể.
C .Đột biến dị bội.	D . Đột biến mất một cặp Nu
Câu 6:Thế nào đột biến cấu trúc NST? Đột biến cấu trúc NST có nhưng dạng nào
Đáp án 15 phút số 2 sinh 9
Câu 1-5 mỗi câu 1 điểm 
1A	2A	3 D	4B	5C
Câu 6 :5 điểm
Đột biến cấu trúc NST(2đ)
Các dạng đột biến(3đ)
KIÓM TRA SINH 9 15 PHóT
Chủ đề chính
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Bài 21
Câu1
1đ
Câu6
5đ
2Câu
6đ
Bài22
Câu3
1đ
1Câu
1đ
Bài23,24
Câu4
1đ
Câu6
1đ
2Câu
2đ
Bài25
Câu2
1đ
1Câu
1đ
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
Câu 1: Hãy khoanh tròn vào chỉ 1 chữ cái (A, B, C, D, E) đứng trước phương án trả lời mà em cho là đúng:)
1. Tập hợp những cá thể sinh vật nào là quần thể sinh vật?
A. Các cá thể cá chép ở 2 hồ nước khác nhau.
B. Các cây lúa trong 1 ruộng lúa.
C. Tập hợp các cá thể cá chép, cá mè, cá trôi, cá trắm, ... trong 1 hồ nước.
D. Các cá thể voi, h

File đính kèm:

  • docKiem tra sinh 9 - hoc ki 1nam 2012.doc