Đề kiểm tra 1 tiết hóa 12 thời gian: 45 phút

. Một hợp chất có CTPT C4H11N. Số đồng phân ứng với công thức này là:

A. 8 B. 7 C. 6 D. 5

2. Cho các chất: (1) amoniac. (2) metylamin. (3) anilin. (4) dimetylamin. Tính bazơ tăng dần theo thứ tự nào sau đây?

A. (1) < (3)="">< (2)="">< (4).="" b.="" (3)="">< (1)="">< (2)="">< (4).="">

C. (1) < (2)="">< (3)="">< (4).="" d.="" (3)="">< (1)="">< (4)=""><>

 

doc2 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 739 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra 1 tiết hóa 12 thời gian: 45 phút, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HÓA 12
Thời gian: 45’
1. Một hợp chất có CTPT C4H11N. Số đồng phân ứng với công thức này là:
A. 8 	B. 7 	C. 6 	D. 5
2. Cho các chất: (1) amoniac.	 (2) metylamin. 	(3) anilin.	(4) dimetylamin. Tính bazơ tăng dần theo thứ tự nào sau đây?
A. (1) < (3) < (2) < (4).	 B. (3) < (1) < (2) < (4).	
C. (1) < (2) < (3) < (4). 	 D. (3) < (1) < (4) < (2)
3. Trung hòa 50 ml dd metylamin cần 30 ml dung dịch HCl 0,1M. Giả sử thể tích không thay đổi. 
CM của metylamin là:
A. 0,06 	B. 0,05 	C. 0,04 	D. 0,01
4. Hợp chất nào sau đây không phải là amino axit :
A. CH3CONH2 	 	B. HOOC CH(NH2)CH2COOH 
C. CH3CH(NH2)COOH 	 	D. CH3CH(NH2)CH(NH2)COOH
5. Có 3 ống nghiệm không nhãn chứa 3 dung dịch sau :
NH2 (CH2)2CH(NH2)COOH ; NH2CH2COOH ; HOOCCH2CH2CH2CH(NH2)COOH.
Có thể nhận ra được 3 dung dịch bằng :
A. Giấy quì B. Dung dịch NaOH C. Dung dịch HCl D. Dung dịch Br2 
6. Số đồng phân aminoaxit có cùng CTPT: C4H9O2N là : 
 A. 5 	 B. 6 	C. 7 	D. 8
7. Cho X là một Aminoaxit (Có 1 nhóm chức - NH2 và một nhóm chức –COOH) điều khẳng định nào sau đây không đúng.
 A.X không làm đổi màu quỳ tím; 	 B. Khối lượng phân tử của X là một số lẻ 
 C. Khối lượng phân tử của X là một số chẳn; 	D. Hợp chất X phải có tính lưỡng tính 
8. Công thức đơn giản nhất của hợp chất hữu cơ A là: (C2H7NO2)n. A có công thức phân tử là : 
 A. C2H7NO2 	B. C4H14N2O4 	C. C6H21N3O6	D. Kết quả khác 
9.Thực hiện phản ứng trùng ngưng 2 Aminoaxit : Glixin và Alanin thu được tối đa bao nhiêu Đipeptít
 A.1 	B.2 	C.3 	D.4
10. Một amino axit A có 40,4% C ; 7,9% H ; 15,7 % N; 36%O và MA = 89. Công thức phân tử của A là : 
 A. C3H5O2N 	 B. C3H7O2N 	C. C2H5O2N 	 D. C4H9O2N 
11. Cứ 0,01 mol Aminoaxit A phản ứng vừa đủ với 40ml dung dịch NaOH 0,25M. Mặt khác 1,5 gam Aminoaxit A phản ứng vừa đủ với 80ml dung dịch NaOH 0,25M. Khối lượng phân tử của A là : 
 A. 150 	B. 75	C. 105 	D. 89
12. Cho 0,01 mol amino axit A tác dụng vừa đủ 80 ml dung dịch HCl 0,125 M.Cô cạn dung dịch thu được 1,835 gam muối Khối lượng phân tử của A là :
 A. 147	 	 B. 150	 	 C.97	D.120
13. Chất nào trong phân tử không có nitơ ?
 A. tơ tằm	 B. tơ capron	C. protit	D.tơ visco
14. Nilon-6,6 có công thức cấu tạo là:
 A. [-NH-(CH2)5-CO-]n	B. [-NH-(CH2)6-CO-]n 	
 C. [-NH-(CH2)6-NH-CO-(CH2)4-CO-]n	 D. Tất cả đều sai
15. Trùng hợp etilen được polietilen. Nếu đốt cháy toàn bộ lượng polime đó sẽ thu được 8800g CO2 . Hệ số trùng hợp của quá trình là:
 A. 100	B. 150	C. 200	D. 300
16. Polime là các phân tử rất lớn hình thành do sự trùng hợp các monome. Nếu propilen CH2=CH-CH3 là monome thì công thức nào dưới đây biểu diễn polime thu được ? 	
A. (-CH2-CH2-)n	B. [-CH2-CH(CH3)-]n 	C. (-CH2-CH2-CH2-)n	 D.[CH=C(CH3)-]n
17. Trong số các loại tơ sau: (1) [-NH–(CH2)6 – NH –OC – (CH2)4 –CO-]n 
 (2) [-NH-(CH2)5-CO-]n 	 (3) [C6H7O2(OOC-CH3)3]n 
Tơ thuộc loại sợi poliamit là:
A. (1), (3)	 	B. (1), (2) 	C. (1),(2),(3) 	D. (2), (3)
18. Nilon–6,6 là một loại
A. tơ axetat. 	B. tơ poliamit. 	C. polieste. 	 D. tơ visco.
19. Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là:
A. stiren. 	B. isopren.	 C. toluen. 	D. propen.
20. Khối lượng phân tử của tơ capron là 15000 đvC . Tính số mắt xích trong công thức phân tử của lọai tơ này	
A. 113	B. 133	C. 118	D. 150.0z

File đính kèm:

  • docKIEM TRA HOA 12.doc
Giáo án liên quan