Đề kiểm tra 1 tiết – hóa 12 nâng cao

Câu 1: Có 4 chất lỏng toluen, anilin, stiren, etylfomat đựng riêng biệt trong 4 lọ mất nhãn. Thuốc thử để phân biệt 4 chất lỏng trên là:

A. giấy quỳ tím, AgNO3/NH3. B. dung dịch NaOH, AgNO3/NH3, H2.

C. nước brom, AgNO3/NH3. D. dung dịch phenolphtalein, Cu(OH)2/NaOH

 

doc3 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1004 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra 1 tiết – hóa 12 nâng cao, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT – HÓA 12 NC
Họ tên học sinh: Lớp:.
Câu 1: Có 4 chất lỏng toluen, anilin, stiren, etylfomat đựng riêng biệt trong 4 lọ mất nhãn. Thuốc thử để phân biệt 4 chất lỏng trên là:
A. giấy quỳ tím, AgNO3/NH3.	B. dung dịch NaOH, AgNO3/NH3, H2.
C. nước brom, AgNO3/NH3.	D. dung dịch phenolphtalein, Cu(OH)2/NaOH.
Câu 2: Phản ứng hóa học không đúng là:
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu 3: Cho sơ đồ chuyển hóa: Axetilen à X1 à X2 à X3 à anilin. X1, X2 lần lượt là
A. benzen, phenol.	B. vinyl axetilen, nitrobenzen.
C. benzen, clobenzen.	D. benzen, nitrobenzen.
Câu 4: Cho 6,08 gam hỗn hợp gồm 2 amin đơn chức tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được 11,92 gam muối. Thể tích N2 (đktc) sinh ra khi đốt cháy 1,52 gam hỗn hợp 2 amin trên là
A. 0,672 lit.	B. 1,792 lit.	C. 3,584 lit.	D. 0,448 lit.
Câu 5: Polime tạo thành sau phản ứng khâu mạch là
A. tơ lapsan.	B. nhựa rezit.	C. cao su buna-S.	D. A, B đúng.
Câu 6: Cho 20,15 g hçn hîp X gåm glyxin vµ alanin t¸c dông víi 200 ml dung dÞch HCl 1M thu ®ưîc dung dÞch Y. Y t¸c dông võa ®ñ víi 450 ml dung dÞch NaOH 1M. PhÇn tr¨m khèi lưîng cña mçi chÊt trong X lµ
A. 53,58 % vµ 46,42 %.	B. 58,53 % vµ 41,47 %.	C. 52,59 % vµ 47,41%.	D. 55,83 % vµ 44,17 %.
Câu 7: Một peptit có n gốc a-amino axit thì có số liên kết peptit là
A. n-1.	B. n!.	C. n.	D. n+1.
Câu 8: Để trung hòa 0,59g hỗn hợp hai amin no, đơn chức, mạch hở, hơn kém nhau hai nguyên tử cacbon trong dãy đồng đẳng cần dùng một lit dung dịch axit H2SO4 có pH = 2. Công thức phân tử của hai amin là
A. C3H7N và C5H11N.	B. CH5N và C3H9N.	C. C3H9N và C5H13N.	D. C2H7N và C4H11N.
Câu 9: Từ H2N – (CH2)6 – COOH có thể tạo ra polime là
A. tơ đacron.	B. tơ enang.	C. nilon-6,6.	D. tơ capron.
Câu 10: Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C3H9O2N tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH đun nóng, thu được dung dịch Y và 3,36 lit hỗn hợp khí Z ( đktc) gồm hai khí (đều làm xanh giấy quỳ ẩm). Tỉ khối hơi của Z đối với He bằng 7. Cô cạn dung dịch Y thu được khối lượng muối khan là
A. 16,40g.	B. 20,20g.	C. 15,15g.	D. 30,00g.
Câu 11: Cho sơ đồ biến hóa sau: X ( C6H11O4N ) + NaOH A ( C3H3O4NNa2 ) + B ( C3H8O ) + H2O; B C3H6O C3H6O2. Công thức cấu tạo của X là
A. 	B. 
C. 	D. 
Câu 12: Phát biểu sai là:
A. Peptit và protein bị thủy phân khi đun nóng với dung dịch axit hoặc kiềm.
B. Loại protein hình cầu và peptit dễ tan trong nước.
C. Peptit và protein đều tác dụng với Cu(OH)2.
D. Protein tác dụng với dung dịch HNO3 tạo kết tủa vàng.
Câu 13: Hợp chất có liên kết peptit là
A. Protein.	B. Tinh bột.	C. saccarozơ.	D. Xenlulozơ.
Câu 14: Khối lượng phân tử trung bình của tơ nilon-6,6 là 25000 đvC. Số mắt xích trung bình trong phân tử tơ nilon-6,6 là
A. 111.	B. 221.	C. 98.	D. 95.
Câu 15: Cho các nhận định sau: (1) Alanin làm quỳ tím hóa xanh; (2) Axit glutamic làm quỳ tím hóa đỏ; (3)	Lysin làm quỳ tím hóa xanh; (4) Caprolactam là nguyên liệu để sản xuất nilon–6. Số nhận định đúng là
A. 3.	B. 2.	C. 1.	D. 4.
Câu 16: Cho sơ đồ chuyển hóa: CH4 à C2H2 à C2H3Cl à PVC. Để tổng hợp 250kg PVC theo sơ đồ trên thì cần V m3 khí thiên nhiên (ở đktc). Giá trị của V là ( biết CH4 chiếm 80% thể tích khí thiên nhiên và hiệu suất của cả quá trình là 50%)
A. 448,0.	B. 358,4.	C. 286,77.	D. 224,0.
Câu 17: Dãy gồm hai polime có cùng dạng mạch là
A. rezol, nilon-6,6.	B. Tinh bột, thủy tinh hữu cơ.
C. cao su lưu hóa, tơ visco.	D. rezit, cao su buna-N.
Câu 18: Polime nhiệt dẻo có tính chất:
A. Hóa dẻo khi đun nóng, hóa rắn khi để nguội.
B. Bị phân hủy khi đun nóng.
C. Trở thành chất lỏng nhớt khi đun nóng, hóa rắn khi để nguội.
D. Hóa dẻo khi đun nóng nhẹ, phân hủy khi đun nóng mạnh.
Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn một lượng polietilen, sản phẩm cháy lần lượt cho qua bình 1 đựng H2SO4 đặc và bình 2 đựng dung dịch CaOH)2 dư, thấy khối lượng bình 1 tăng m gam, bình 2 có 100 g kết tủa. Giá trị của m là
A. 36.	B. 18.	C. 54.	D. 9.
Câu 20: Để dệt may quần áo ấm hoặc bện thành sợi “len” đan áo rét người ta phải sử dụng các loại tơ dai, bền với nhiệt và giữ nhiệt tốt. Tơ có những tính chất trên là
A. Tơ đồng-amoniac.	B. Tơ enang.	C. Tơ olon.	D. Tơ nilon-6,6.
Câu 21: Cứ 5,668 g cao su buna-S phản ứng vừa hết với 3,462 g brom trongCCl4. Tỉ lệ mắt xích butađien và stirentrong cao su buna-S là
A. 3:5.	B. 1:3.	C. 2:3.	D. 1:2.
Câu 22: Phát biểu không đúng là:
A. Quần áo dệt từ tơ poliamit không thể giặt bằng xà phòng có độ kiềm cao.
B. Liên kết – CO – NH – bền trong môi trường axit nhưng kém bền trong môi trường kiềm.
C. Tơ nhân tạo xuất phát từ polime thiên nhiên nhưng được chế biến thêm bằng phương pháp hóa học.
D. Bản chất của keo dán là có thể tạo ra màn hết sức mỏng, bền chắc giữa hai mảnh vật liệu.
Câu 23: pH của các dung dịch có cùng nồng độ mol: NH3, C6H5NH2, CH3NH2, (CH3)2NH, KOH, được sắp xếp theo chiều tăng dần là:
A. NH3 < C6H5NH2 < (CH3)2NH < CH3NH2 < KOH.
B. NH3 < C6H5NH2 < CH3NH2 < (CH3)2NH < KOH.
C. C6H5NH2 < NH3 < CH3NH2 < KOH < (CH3)2NH.
D. C6H5NH2 < NH3 < CH3NH2 < (CH3)2NH < KOH.
Câu 24: A là hợp chất hữu cơ có công thức phân tử C5H11O2N. Đun A với dung dịch NaOH thu được một hỗn hợp gồm một chất có công thức phân tử là C2H4O2NNa và một chất hữu cơ B. Cho hơi của B qua CuO/t0 thu được chất C bền trong dung dịch hỗn hợp của AgNO3 và NH3. Công thức cấu tạo của A là:
A. CH3(CH2)4NO2.	B. H2NCH2CH2COOC2H5.
C. H2NCH2COOCH2CH2CH3.	D. H2NCH2COOCH(CH3)2.
Câu 25: X là một amino axit. Trộn lẫn 200ml dung dịch X 0,75M với 80g dung dịch NaOH 10% thì X tham gia hết. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 16,55 g chất rắn. Công thức cấu tạo của X là
A. HOOCCH(NH2)CH2NH2.	B. NH2(CH2)3COOH.
C. NH2(CH2)2COOH.	D. NH2CH2COOH.
Câu 26: Cho m g hỗn hợp hai amin đơn chức no, bậc I kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng với HONO vừa đủ thu được 0,1 mol khí X và hỗn hợp hơi Y ( có tỉ khối hơi so với H2 là 20 ). Giá trị của m là
A. 4,5.	B. 3,9.	C. 2,1.	D. 6,1.
Câu 27: Cho các chất: etyl axetat, anilin, ancol etylic, axit acrylic, phenol, phenylamoni clorua, ancol benzylic, p-crezol. Trong các chất này, số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là
A. 4.	B. 6.	C. 5.	D. 3.
Câu 28: Phát biểu không đúng khi nói về ứng dụng của các polime là:
A. PVC là chất rắn cách điện tốt, bền với axit nên được dùng làm vật liệu điện, ống dẫn nước.
B. Metyl metacrylat là nguyên liệu để sản xuất thủy tinh hữu cơ.
C. PE có tính dẻo, mềm nên được dùng để dệt thành sợi đan áo.
D. PVA có khả năng kết dính rất tốt vào thủy tinh, kim loại nên được dùng để chế tạo sơn, keo dán.
Câu 29: Hiện tượng được mô tả không chính xác là:
A. Thêm vài giọt phenolphtalein vào dung dịch đimetyl amin xuất hiện màu xanh.
B. Nhúng quỳ tím vào dung dịch etyl amin thấy quỳ chuyển màu xanh.
C. phản ứng giữa khí metyl amin và khí hiđro clorua làm xuất hiện “khói trắng”.
D. Nhỏ vài giọt dung dịch brom vào ống nghiệm đựng dung dịch anilin thấy có kết tủa trắng.
Câu 30: Cho các polime: PVC, PVA, PMM, PPF, PE, PP. Số chất có thể tác dụng với dung dịch NaOH khi đun nóng là
A. 3.	B. 4.	C. 6. 	D. 5.
-----------------------------------------------
----------- HẾT ----------

File đính kèm:

  • docKIEMTRA 1 TIET 12 LAN 2 KI 1.doc