Đề khảo sát môn Ngữ văn Lớp 9 - Năm học 2010- 2011 - Phòng GD&ĐT Cẩm Giàng (Có đáp án)

Cõu 1. (2 điểm):

“ Một bếp lửa chờn vờn sương sớm”

a. Chép lại chính xác theo trí nhớ 2 câu thơ tiếp theo.

b. Đoạn thơ vừa chép nằm trong bài thơ nào? Của ai? Ra đời trong hoàn cảnh nào?

c. Viết một đoạn văn ngắn nờu cảm nhận của em về đoạn thơ trên.

Câu 2( 1,5điểm)

 Xác định các thành phần biệt lập cụ thể trong các ví dụ sau:

 a/ Bác nhớ miền Nam , nỗi nhớ nhà

 Miền Nam mong Bác, nỗi mong Cha ( Tố Hữu)

 b/ Trong giờ phút cuối cùng, không còn đủ sức trăng trối lại điều gì, hình như chỉ có tình cha con là không thể chết được, anh đưa tay vào túi, móc cây lược, đưa cho tôi và nhìn tôi hồi lâu. ( Chiếc lược ngà- Nguyễn Quang Sáng)

Câu 3 (6,5 điểm)

 Học sinh chọn một trong hai đề sau:

Đề 1: Niềm tâm sự thầm kín của Nguyễn Duy qua bài thơ " Ánh trăng".

Đề 2 : Suy nghĩ của em về vẻ đẹp của người lính lái xe Trường Sơn qua bốn khổ thơ đầu bài thơ “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật.

 

doc3 trang | Chia sẻ: Khải Anh | Ngày: 22/04/2023 | Lượt xem: 385 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề khảo sát môn Ngữ văn Lớp 9 - Năm học 2010- 2011 - Phòng GD&ĐT Cẩm Giàng (Có đáp án), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng GD & ĐT Cẩm Giàng
Liên trường THCS cẩm Đông- Cẩm Đoài
Năm học 2010- 2011
Đề khảo sát tháng 1 năm 2011
Môn: Ngữ văn – Lớp 9
Thời gian làm bài: 90 phút.
Ngày thi: 25 tháng 01 năm 2011
Cõu 1. (2 điểm): 
“ Một bếp lửa chờn vờn sương sớm”
Chép lại chính xác theo trí nhớ 2 câu thơ tiếp theo.
Đoạn thơ vừa chép nằm trong bài thơ nào? Của ai? Ra đời trong hoàn cảnh nào?
c. Viết một đoạn văn ngắn nờu cảm nhận của em về đoạn thơ trên.
Câu 2( 1,5điểm)
 Xác định các thành phần biệt lập cụ thể trong các ví dụ sau:
	a/ Bác nhớ miền Nam , nỗi nhớ nhà
 	 Miền Nam mong Bác, nỗi mong Cha ( Tố Hữu)
	b/ Trong giờ phút cuối cùng, không còn đủ sức trăng trối lại điều gì, hình như chỉ có tình cha con là không thể chết được, anh đưa tay vào túi, móc cây lược, đưa cho tôi và nhìn tôi hồi lâu. ( Chiếc lược ngà- Nguyễn Quang Sáng)
Câu 3 (6,5 điểm) 
	Học sinh chọn một trong hai đề sau:
Đề 1: Niềm tõm sự thầm kớn của Nguyễn Duy qua bài thơ " Ánh trăng".
Đề 2 : Suy nghĩ của em về vẻ đẹp của người lính lái xe Trường Sơn qua bốn khổ thơ đầu bài thơ “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật.
Phòng GD & ĐT Cẩm Giàng
Liên trường THCS cẩm Đông- Cẩm Đoài
Năm học 2010- 2011
Đề khảo sát tháng 1 năm 2011
Môn: Ngữ văn – Lớp 9
Thời gian làm bài: 90 phút.
Ngày thi: 25 tháng 01 năm 2011
Cõu 1 (2 điểm): 
“ Một bếp lửa chờn vờn sương sớm”
a. Chép lại chính xác theo trí nhớ 2 câu thơ tiếp theo.
Đoạn thơ vừa chép nằm trong bài thơ nào? Của ai? Ra đời trong hoàn cảnh nào?
c. Viết một đoạn văn ngắn nờu cảm nhận của em về đoạn thơ trên.
Câu 2 ( 1,5điểm)
 Xác định các thành phần biệt lập cụ thể trong các ví dụ sau:
	a/ Bác nhớ miền Nam , nỗi nhớ nhà
 	 Miền Nam mong Bác, nỗi mong Cha ( Tố Hữu)
	b/ Trong giờ phút cuối cùng, không còn đủ sức trăng trối lại điều gì, hình như chỉ có tình cha con là không thể chết được, anh đưa tay vào túi, móc cây lược, đưa cho tôi và nhìn tôi hồi lâu. ( Chiếc lược ngà- Nguyễn Quang Sáng)
Câu 3 ( 6,5 điểm) 
	Học sinh chọn một trong hai đề sau:
Đề 1: Niềm tõm sự thầm kớn của Nguyễn Duy qua bài thơ " Ánh trăng".
Đề 2 : Suy nghĩ của em về vẻ đẹp của người lính lái xe Trường Sơn qua bốn khổ thơ đầu bài thơ “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật.
Đáp án và biểu điểm đề kiểm tra khảo sát tháng 1/2011
Môn Ngữ văn 9
Câu 1( 2điểm)
	a. Chép chính xác 2 câu thơ, không sai lỗi chính tả:( 0,5đ ) ( nếu sai 1 từ: 0đ )
	b. Đoạn thơ vừa chép nằm trong bài thơ “ Bếp lửa” của Bằng Việt, viết năm 1963 khi tác giả đang sống và học tập ở xa tổ quốc. ( 0,5đ) 
	c. - Viết được đoạn văn đạt những yêu cầu sau cho 1 đ:
 + Về ND: - H/a bếp lửa khơi mạch nguồn cảm xúc.
- Từ láy “chờn vờn” gợi ngọn lửa bập bùng cháy sáng được nhóm lên trong sương
 sớm nơi miền quê
Một h/a gần gũi, quen thuộc trong mỗi gia đình từ bao đời.
Bàn tay chi chút, khéo léo của bà với cuộc đời tảo tần mưa nắng “ấp iu nồng đượm”
 + Về HT: - Đúng mô hình đoạn văn ( diễn dịch, qui nạp hoặc tổng phân hợp )
	 - Mang đặc điểm của thể văn nghị luận.
 - Nếu đủ ý nhưng gạch đầu dòng: 0đ
Câu 2 ( 1,5 điểm)
Các thành phần biệt lập cụ thể:
	a. Biệt lập phụ chú: “nỗi nhớ nhà”, “ nỗi mong Cha”, ( 0,5đ)
	b. Biệt lập phụ chú: “hình như chỉ có tình cha con là không thể chết được” (0,5đ)
 - Biệt lập tình thái: “ hình như” ( 0,5đ)
Câu 3( 6,5đ) Bài làm cần đáp ứng được các yêu cầu về nội dung sau đây:
Đề 1:
- Ánh trăng là đề tài quen thuộc của thi ca, là cảm hứng sỏng tỏc vụ tận cho cỏc nhà thơ.
 - Với Nguyễn Duy, ỏnh trăng khụng chỉ là niềm thơ mà cũn được biểu đạt một hàm nghĩa mới, mang dấu ấn của tỡnh cảm thời đại: Ánh trăng là biểu tượng cho quỏ khứ trong mỗi đời người. 
*Cảm nghĩ về vầng trăng quỏ khứ.
 - Ánh trăng gắn với những kỉ niệm trong sỏng thời thơ ấu tại làng quờ.
- Ánh trăng gắn bú với những kỉ niệm khụng thể nào quờn của cuộc chiến tranh ỏc liệt của người lớnh trong rừng sõu. 
* Cảm nghĩ về vầng trăng hiện tại: Vầng trăng tri kỉ ngày nào nay đó trở thành “người dưng” - người khỏch qua đường xa lạ
+ Sự thay đổi của hoàn cảnh sống- khụng gian khỏc biệt, thời gian cỏch biệt, điều kiện sống cỏch biệt
+ Hành động “vội bật tung cửa sổ” và cảm giỏc đột ngột “nhận ra vầng trăng trũn”, cho thấy quan hệ giữa người và trăng khụng cũn là tri kỉ, tỡnh nghĩa như xưa vỡ con người lỳc này thấy trăng như một vật chiếu sỏng thay thế cho điện sỏng mà thụi.
+ Cõu thơ rưng rưng - lạnh lựng - nhức nhối, xút xa miờu tả một điều gỡ bội bạc, nhẫn tõm vẫn thường xảy ra trong cuộc sống. 
* Niềm suy tư của tỏc giả và tấm lũng của vầng trăng.
- Trăng và con người đó gặp nhau trong một giõy phỳt tỡnh cờ. 
+ Vầng trăng xuất hiện vẫn một tỡnh cảm tràn đầy, khụng mảy may sứt mẻ. 
+ “Trăng trũn”-> tỡnh cảm trọn vẹn, chung thuỷ như năm xưa. 
+ Tư thế “ngửa mặt lờn nhỡn mặt” là tư thế đối mặt: “mặt” ở đõy chớnh là vầng trăng trũn (nhõn hoỏ). Con người thấy mặt trăng là thấy được người bạn tri kỉ ngày nào. 
- Ánh trăng đó thức dậy những kỉ niệm quỏ khứ tốt đẹp, đỏnh thức lại tỡnh cảm bạn bố năm xưa, đỏnh thức lại những gỡ con người đó lóng quờn.
+ Cảm xỳc “rưng rưng” là biểu thị của một tõm hồn đang rung động, xao xuyến, gợi nhớ gợi thương khi gặp lại bạn tri kỉ. 
+ Nhịp thơ hối hả dõng trào như tỡnh người dào dạt. Niềm hạnh phỳc của nhà thơ như đang được sống lại một giấc chiờm bao. 
- Ánh trăng hiện lờn đỏng giỏ biết bao, cao thượng vị tha biết chừng nào. 
=> Cõu thơ thầm nhắc nhở chớnh mỡnh và cũng đồng thời nhắc nhở chỳng ta, những người đang sống trong hoà bỡnh, hưởng những tiện nghi hiện đại, đừng bao giờ quờn cụng sức đấu tranh cỏch mạng của biết bao người đi trước. 
- Bài thơ “Ánh trăng” là một lần “giật mỡnh” của Nguyễn Duy về sự vụ tỡnh trước thiờn nhiờn, vụ tỡnh với những kỉ niệm nghĩa tỡnh của một thời đó qua. 
- Nú gợi ra trong lũng chỳng ta nhiều suy ngẫm sõu sắc về cỏch sống, cỏch làm người, cỏch sống õn nghĩa thuỷ chung ở đời.
Đề 2: 
H/a người lính lái xe Trường Sơn là một trong những cảm hứng trong sáng tác của Phạm Tiến Duật.
Qua 4 khổ thơ đầu, h/a người lính lái xe hiện lên với vẻ đẹp và phẩm chất đáng quí:
 + Dũng cảm, gan dạ, kiên cường qua h/a những chiếc xe không kính độc đáo.
+ Ung dung, tự tin, bình thản làm chủ tay lái.
+ Bất chấp khó khăn thử thách với thái độ thản nhiên, ngang tàng, tếu táo thách thức; coi đó chỉ là những chuyện vặt vãnh không đáng bận tâm.
+ Giọng điệu ngang tàng, thản nhiên; cách nói như văn xuôi gần với khẩu ngữ đời thường mang đậm nét trẻ trung của người lính.
 - Những nét đẹp ấy tiêu biểu cho vẻ đẹp của tuổi trẻ Việt Nam thời kì kháng chiến chống Mĩ.
/Về hình thức trình bày:
Viết thành một bài văn nghị luận hoàn chỉnh có bố cục 3 phần, đúng tính chất của kiểu bài nghị luận đã được học từ các lớp dưới.
Các luận điểm được triển khai nghị luận theo trình tự hợp lí, mạch lạc, có hệ thống.
Lời văn chau chuốt, có hình ảnh, thể hiện cảm xúc của người viết, lập luận chặt chẽ, có sức thuyết phục cao, các ý được liên kết tốt.
Biểu điểm
 - Điểm 5-> 6,5: Đáp ứng được các yêu cầu nêu trên, văn viết có cảm xúc, sáng tạo, trình bày mạch lạc, lập luận chặt chẽ, không mắc lỗi chính tả, diễn đạt chuẩn, ý bình sâu.
 - Điểm 3->4,5: Cơ bản đáp ứng được các yêu cầu nêu trên, diễn đạt tương đối tốt, còn mắc một số lỗi nhỏ về chính tả.
 - Điểm 1->2,5: Chưa đáp ứng được các yêu cầu cơ bản nêu trên, còn mắc nhiều lỗi.
 - Điểm 0 : Không biết làm bài nghị luận, không biết cách lập luận, sa vào diễn xuôi câu thơ, đoạn thơ đơn thuần.
 Lưu ý: - GV tuỳ theo mức độ bài làm để cho điểm lẻ tới 0,25đ.
Ưu tiên đánh giá cao những bài làm sáng tạo, lời bình mới mẻ, độc đáo.
Không đếm ý cho điểm.

File đính kèm:

  • docde_khao_sat_mon_ngu_van_lop_9_nam_hoc_2010_2011_phong_gddt_c.doc