Đề III thi thử vào đại học, cao đẳng môn thi: hóa học

1. Phát biểu nào dưới đây là không đúng ?

A. Liên kết kim loại được hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa ion dương kim loại và các electron tự do.

B. Các ion dương kim loại và electron tự do đều dao động liên tục ở các nút mạng tinh thể kim loại.

C. Liên kết cộng hóa trị do những cặp electron tạo nên, còn liên kết kim loại là do tất cả các electron tự do trong kim loại tham gia.

D. Liên kết ion do tương tác tĩnh điện giữa ion dương và ion âm, còn liên kết kim loại là do tương tác tĩnh điện giữa ion dương và electron tự do.

 

doc5 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 870 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề III thi thử vào đại học, cao đẳng môn thi: hóa học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n	D. Số electron hóa trị nhỏ (từ 1 đến 3 electron)
Khi lần lượt cho từng hỗn hợp kim loại dưới đây vào lượng dư nước, thì khi phản ứng hoàn toàn, trường hợp nào thu được lượng khí H2 (đktc) lớn nhất ?
hỗn hợp chứa 1 mol Na và 1 mol K	B. hỗn hợp chứa 1 mol Na và 1 mol Ca
C. hỗn hợp chứa 1 mol Na và 1 mol Al 	D. hỗn hợp chứa 1 mol Na và 1 mol Fe
Giải thích nào dưới đây không đúng ?
Nguyên tử kim loại kiềm có năng lượng ion hóa I1 nhỏ nhất so với các kim loại khác do kim loại kiềm có bán kính lớn nhất.
Do năng lượng ion hóa nhỏ nên kim loại kiềm có tính khử rất mạnh.
Nguyên tử kim loại kiềm có xu hướng nhường 1 electron do I2 của nguyên tử kim loại kiềm lớn hơn nhiều so với I1 và do ion kim loại kiềm M+ có cấu hình bền.
Tinh thể kim loại kiềm có cấu trúc rỗng do có cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm diện. 
Trộn 200 ml dung dịch H2SO4 0,05M với 300 ml dung dịch NaOH 0,06M. pH của dung dịch tạo thành bằng :
2,7	B. 1,6	C. 1,9	D. 2,4 
Xác định phần trăm khối lượng CaCO3.MgCO3 có trong quặng đôlômit, biết nhiệt phân hoàn toàn 40 gam quặng trên thu được 11,2 L khí CO2 (0oC và 0,8 atm)
42%	B. 46%	C. 50%	D. 92% 
Dùng m gam Al để khử hết 1,6 gam Fe2O3 (phản ứng nhiệt nhôm). Các chất sau phản ứng nhiệt nhôm tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH tạo 0,672 lít khí (đktc). Khối lượng m bằng :
0,540 gam.	B. 0,810 gam. 	C. 1,080 gam. 	D. 1,755 gam.
Trường hợp nào dưới đây tạo ra kết tủa sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn ?
Thêm dư NaOH vào dung dịch AlCl3
Thêm dư AlCl3 vào dung dịch NaOH 
Thêm dư HCl vào dung dịch Na[Al(OH)4] (hay NaAlO2) 
Thêm dư CO2 vào dung dịch Ca(OH)2
Cấu hình electron nào dưới đây được viết đúng ?
Fe [Ar] 4s23d6	B. Fe2+ [Ar] 4s23d4	C. Fe2+ [Ar] 3d44s2 	D. Fe3+ [Ar] 3d5 
Nhúng thanh Fe vào 100 mL dung dịch Cu(NO3)2 0,1 M. Đến khi Cu(NO3)2 phản ứng hết thì thấy khối lượng thanh Fe :
tăng 0,08 gam 	B. tăng 0,80 gam	C. giảm 0,08 gam	D. giảm 0,56 gam
Dung dịch muối FeCl3 không tác dụng với kim loại nào dưới đây ?
Zn 	B. Fe	C. Cu 	D. Ag 
Dưới đây là giản đồ nhiệt độ sôi của các hiđro halogenua, Giải thích nào dưới đây là không đúng ?
Từ HCl đến HI nhiệt độ sôi tăng do khối lượng phân tử tăng
HF có nhiệt độ sôi cao nhất là do tạo được liên kết H liên phân tử
Liên kết giữa các phân tử HCl (hoặc HBr, HI) là liên kết cộng hóa trị 
Độ bền liên kết liên phân tử ảnh hưởng đến nhiệt độ sôi nhiều hơn khối lượng phân tử
Số mol H2SO4 trong dung dịch H2SO4 (đặc, nóng) dùng trong phản ứng nào dưới đây là nhiều nhất, khi số mol chất khử trong mỗi phản ứng là bằng nhau ?
Fe + 	H2SO4 	® 	B. Cu + H2SO4	 ® 
C. S + 	H2SO4	® 	D. HI + H2SO4 ® 	I2 + ...
Phản ứng nào dưới đây đã tạo sản phẩm KHÔNG tuân đúng quy tắc Mac-côp-nhi-côp ?
CH3CH=CH2 + HCl ® CH3CHClCH3
(CH3)2C=CH2 + HBr ® CH3CH(CH3)CH2Br 
CH3CH2CH=CH2 + H2O CH3CH2CH(OH)CH3
(CH3)2C=CH-CH3 + HI ® (CH3)2CICH2CH3
Cho xicloankan A có khả năng làm nhạt màu nước brom. Tỉ khối hơi của A so với không khí bằng 1,931. Tên gọi của A là :
xiclopropan	B. xiclobutan 	C. metylxiclopropan 	D. xiclopentan
Lên men a gam glucozơ với hiệu suất 90%, lượng CO2 sinh ra hấp thụ hết vào nước vôi trong thu được 10 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 3,4 gam. Khối lượng a bằng :
13,5 gam.	B. 15,0 gam. 	C. 20,0 gam.	D. 30,0 gam.
Thể tích dung dịch HNO3 96% (D = 1,52 g/mL) cần dùng để tác dụng hoàn toàn với lượng dư xenlulozơ tạo 29,7 gam xenlulozơ trinitrat là :
12,95 ml.	B. 29,50 ml.	C. 2,950 ml.	D. 1,295 ml.
Giải thích nào sau đây là không đúng ?
Rót H2SO4 đặc vào vải sợi bông, vải bị đen và thủng ngay do phản ứng :
 (C6H10O5)n 6nC + 5nH2O
Rót HCl đặc vào vải sợi bông, vải mủn dần rồi mới bục ra do phản ứng :
 	 (C6H10O5)n + nH2O nC6H12O6
Xenlulozơ hình thành xenlulozơ triaxetat nhờ phản ứng
 [C6H7O2(OH)3]n + 3nCH3COOH ® [C6H7O2(OOCCH3)3]n + 3nH2O 
Xenlulozơ hình thành xenlulozơ trinitrat nhờ phản ứng
 [C6H7O2(OH)3]n + 3nHONO2 [C6H7O2(ONO2)3]n + 3nH2O 
Trật tự tăng dần độ mạnh tính bazơ của dãy nào dưới đây KHÔNG đúng ?
NH3 < C6H5NH2 	B. NH3 < CH3NH2 < CH3CH2NH2
C. CH3CH2NH2 < CH3NHCH3	D. p-O2NC6H4NH2 < p-CH3C6H4NH2
Khẳng định về tính chất vật lí nào của amino axit dưới đây KHÔNG đúng ?
Tất cả đều là những tinh thể rắn	B. Tất cả đều có màu trắng 
C. Tất cả đều tan trong nước	D. Tất cả đều có nhiệt độ nóng chảy cao
Trong các protein dưới đây, protein nào tồn tại ở dạng hình cầu ?
Keratin	B. Mizoin	C. Fibroin	D. Anbumin 
Nhận xét về tính chất vật lí chung của polime nào dưới đây không đúng ?
Hầu hết là những chất rắn, không bay hơi.
Đa số nóng chảy ở một khoảng nhiệt độ rộng, hoặc không nóng chảy mà bị phân hủy khi đun nóng.
Đa số không tan trong các dung môi thông thường, một số tan trong dung môi thích hợp tạo dung dịch nhớt.
Hầu hết polime đều đồng thời có tính dẻo, tính đàn hồi và có thể kéo thành sợi dai, bền. 
Hợp chất hoặc cặp hợp chất nào dưới đây không thể tham gia phản ứng trùng ngưng ?
Phenol và fomanđehit	B. Butađien-1,3 (Buta-1,3-đien) và stiren 
C. Axit ađipic và hexametilenđiamin	D. Axit w-aminocaproic
Trường hợp nào dưới đây không có sự phù hợp giữa CTCT của ancol và nhận định về bậc của ancol ?
CTCT của ancol
bậc
CTCT của ancol
bậc
1
 B. 
2 
C.
2
 D. 
3
Rượu (ancol) nào dưới đây khi oxi hóa không hoàn toàn tạo sản phẩm là một xeton ?
ancol n-butylic	B. ancol i-butylic	C. ancol s-butylic 	D. ancol t-butylic
Phenol và anilin đều có thể tham gia phản ứng với chất nào dưới đây ?
dung dịch HCl	B. dung dịch NaOH	C. dung dịch Br2	D. dung dịch CuSO4
Công thức CnH2n-2O có thể là công thức cho dãy đồng đẳng của anđehit mạch hở :
no, đơn chức 	B. no, hai chức
C. chưa no (1 liên kết đôi), đơn chức 	D. chưa no (1 liên kết đôi), hai chức
Có các phản ứng :
(X) RCH=O + H2 RCH2OH
(Y) RCH=O + 1/2O2 RCOOH
(Z) RCH=O + HOH ® RCH(OH)2
(T) RCH=O + HSO3Na ® RCH(OH)SO3Na
Để minh họa rằng anđehit vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử, thì dùng các phản ứng :
X và Y 	B. Y và Z	C. Z và T	D. Y và T
Biện pháp nào dưới đây không làm tăng hiệu suất quá trình tổng hợp etyl axetat từ phản ứng giữa rượu (ancol) etylic và axit axetic ?
Dùng dư axit hoặc ancol	B. Dùng H2SO4 đặc hấp thụ nước
C. Chưng cất đuổi este	D. Tăng áp suất chung của hệ 
Chất A có công thức C11H20O4. A tác dụng với NaOH tạo ra muối của axit hữu cơ B mạch thẳng và hai rượu là etanol và propanol-2 (propan-2-ol). Cấu tạo của A là :
C2H5OOC[CH2]4COOCH(CH3)2 	B. (CH3)2CHOOC[CH2]3COOC2H5
C. C2H5OOC[CH2]4COOC3H7-n	D. C2H5COO[CH2]4COOCH(CH3)2
Chất nào dưới đây thuộc loại “axit béo” ?
(CH3)2CH[CH2]14COOH	B. HOOC[CH2]14COOH
C. CH3[CH2]7CH=CH[CH2]7COOH	D. CH3[CH2]15COOH
Nhiệt phân hoàn toàn mỗi hợp chất dưới đây trong các bình kín riêng biệt, không chứa không khí. Sau đó thêm dung dịch HNO3 đặc nóng vào sản phẩm rắn thu được. Trường hợp nào có thoát ra khí màu nâu đỏ ?
Fe(NO3)2	B. Fe(OH)2 	C. FeSO4 	D. Fe2(SO4)3
Giải pháp tốt nhất để làm mềm nước có độ cứng vĩnh cửu là :
đun nóng nước	B. dùng dung dịch NaOH hoặc Ca(OH)2
C. dùng dung dịch Na2CO3 hoặc Na3PO4 	D. dùng dung dịch HCl hoặc NaCl
Có bao nhiêu chất và ion có thể vừa đóng vai trò chất oxi hóa, vừa đóng vai trò chất khử trong phản ứng oxi hóa - khử (không xét vai trò của nguyên tố oxi) trong số các chất và ion sau : Na, Na+, S2-, Fe2+, SO2, SO, HCl và HNO3 ?
1	B. 2	C. 3 	D. 4
Hòa tan một hỗn hợp bột kim loại có chứa 5,6 gam Fe và 6,4 gam Cu vào 350 ml dung dịch AgNO3 2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng chất rắn thu được bằng :
21,6 gam	B. 43,2 gam	C. 54,0 gam	D. 64,8 gam 
Để phân biệt khí SO2 và khí CO2, thì thuốc thử nên dùng là : 
dung dịch Ca(OH)2	B. dung dịch nước Br2 	C. dung dịch BaCl2 	D. dung dịch Ba(OH)2 
Có một mẫu SO2 bị lẫn hơi nước. Để có SO2 khan, thì chất làm khan không nên dùng là :
CaO 	B. P2O5 	C. H2SO4 đặc	D. Mg(ClO4)2
Nung 4,65 mg chất hữu cơ X trong O2 thì thu được 13,20 mg CO2 và 3,16 mg H2O. Mặt khác, nung 5,58 mg hợp chất A với CuO thì thu được 0,67 mL khí N2 (đktc). Hàm lượng % các nguyên tố C, H, O và N có trong chất X bằng :
%C
%H
%N
%O
%C
%H
%N
%O
77,42
7,55
18,01
2,02
 B.
64,52
6,29
15,01
14,18
C.
77,42
7,55
15,01
0,02 
 D. 
64,52
6,29
18,01
11,18
Cặp chất nào dưới đây là đồng đẳng ?
propen (C3H6) và xiclobutan (C4H8) 
butađien-1,3 (buta-1,3-đien) (C4H6) và propin (C3H4)
n-butan (C4H10) và i-butan (C4H10)
benzen (C6H6) và cumen (C9H12) 
Số đồng phân cấu tạo ứng với công thức phân tử C3H8O bằng :
2 	B. 3 	C. 4	D. 5
Hòa tan hỗn hợp chứa 0,1 mol HCHO và 0,1 mol HCOOH vào lượng dư dung dịch AgNO3/NH3. Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng Ag thu được bằng :
21,6 gam	B. 43,2 gam	C. 64,8 gam 	D. 86,4 gam
Cho dãy chuyển hóa điều chế ancol etylic :
Phát biểu nào dưới đây là đúng ?
X là C6H12O6 (glucozơ)	 B. Y là CH2=CH2
C. Z là CH3CH=O 	 D. T là CH3CH2Cl
Để phân biệt các axit là axit fomic và axit acrilic, nên dùng thuốc thử :
quỳ tím 	B. dung dịch Br2
C. dung dịch KMnO4	D. dung dịch AgNO3/NH3 
Quá trình khử Fe2O3 bằng CO trong lò cao, ở nhiệt độ khoảng 500-600oC, có sản phẩm chính là :
Fe.	B. FeO.	C. Fe3O4.	D. Fe2O3.
PHẦN RIÊNG (thí sinh chỉ được làm một trong hai phần: phần I hoặc phần II)
Phần I: dành cho thí sinh chương trình phân ban (6 câu- từ câu 45 đến câu 50)
Lượng kim loại kẽm cần thiết để khử hết dung dịch chứa 0,02 mol CrCl3 trong môi trường axit là :
0,325 gam	B. 0,650 gam 	C. 0,975 gam	D. 1,300 gam
Hòa tan 9,4 gam đồng bạch (hợp kim Cu-Ni, giả thiết không có tạp chất khác) vào dung dịch HNO3 loãng dư. Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,09 mol NO và 0,003 mol N2. Phần trăm khối lượng Cu trong hợp kim bằng :
74,89% 	B. 69,04%	C. 27,23%	D. 25,11%
Ion Ag+ (dù nồng độ rất nhỏ 10-10 mol/L) có khả năng sát trùng, diệt khuẩn là vì ion Ag+ :
có tính oxi hóa mạnh 	B. có tính khử mạnh	C. có tính axit mạnh	D. có tính bazơ mạnh
Có hai phản ứng xảy ra như sau : Co + Ni2+ ® Co2+ + Ni và Zn + Co2+ ® Zn2+ + Co
Trật tự tăng dần tính oxi hóa (từ trái sang phải) của các cặp oxi hóa - khử có liên quan đến hai phản ứng này là :
, , 	B. , , 
C. , , 	D. , , 
Chất nào dưới đâ

File đính kèm:

  • docDe dap an Nguyen Tan Trung 03.doc
Giáo án liên quan