Đề cương ôn thi học kì II năm học 2009 - 2010

1. Trong các kết luận sau, kết luận nào sai? Từ Li đến Cs

 a. năng lượng ion hóa thứ nhất giảm dần, nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi giảm dần.

 b. khối lượng riêng (g/cm3) tăng dần.

 c. độ cứng tăng dần.

 d. bán kính nguyên tử tăng dần.

 

doc9 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1114 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn thi học kì II năm học 2009 - 2010, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. Không dùng bình bằng nhôm đựng dung dịch NaOH vì
 a. nhôm luỡng tính nên bị kiềm phá hủy. b. Al2O3 và Al(OH)3 luỡng tính nên nhôm bị phá hủy.
 c. nhôm bị ăn mòn hoá học d. nhôm dẫn điện tốt nên bị NaOH phá hủy
49. Để tách nhanh nhôm ra khỏi hỗn hợp Mg, Al, Zn có thể dùng hoá chất nào sau đây?
 a. H2SO4 loãng b. H2SO4 đặc nguội c. Dung dịch NaOH, khí CO2 d. Dung dịch NH3
50. Cho phản ứng: Al + HNO3 ® Al(NO3)3 + NH4NO3 + H2O có tổng hệ số cân bằng tối thiểu là:
 a. 32 b. 58 c. 69 d. 85
51. Thuốc thử nào sau đây dùng để phân biệt 3 dung dịch MgCl2, CaCl2 và AlCl3?
 a. Dung dịch Na2CO3 b. Dung dịch NaOH c. Dung dịch AgNO3 d. Dung dịch H2SO4
52. Hoà tan 5,4 gam Al bằng một luợng dung dịch H2SO4 loãng (dư). Sau phản ứng thu được dung dịch X và V lít khí H2 (đktc).Giá trị của V là:
 a. 4,48 lít b. 3,36lít c. 2,24lít d. 6,72lít
53. Cho 31,2 gam hỗn hợp bột Al và Al2O3 tác dụng hết với dung dịch NaOH dư thu được 13,44 lít khí H2 (đktc). Khối luợng mỗi chất có trong hỗn hợp ban đầu là bao nhiêu?
 a. 10,8 và 20,4 gam b. 11,8 và 19,4 gam c. 9,8 và 21,4 gam d.5,4 và 25,8 gam
54. Có thể phân biệt 3 chất rắn trong 3 lọ mất nhãn: CaO, MgO, Al2O3 bằng hoá chất nào sau đây?
 a. Dung dịch HCl b. Dung dịch NaOH c.H2O d. Dung dịch HNO3 đặc
55. Sục 4,48 lít CO2 (đktc) vào dung dịch chứa 0,3mol Ca(OH)2. Khối lượng dung dịch sau phản ứng biến đổi thế nào so với dung dịch ban đầu?
 a. giảm 11,2g b. tăng 16g c. giảm 18g d. giảm 16g
56. Sục amol CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 thu được 3g kết tủa. Đun nóng dung dịch sau phản ứng thấy sinh thêm 2g kết tủa nữa. Giá trị của a là
 a. 0,05mol b. 0,07mol c. 0,1mol d. 0,08mol
Chương 7: Sắt và một số kim loại quan trọng
1 – Fe có số thứ tự là 26. Fe3+ có cấu hình electron là:
A. 1s22s22p63s23p64s23d3	B. 1s22s22p63s23p63d5
C. 1s22s22p63s23p63d6.	D. 2s22s22p63s23p63d64s2.
2 – Fe là kim loại có tính khử ở mức độ nào sau đây?
A. Rất mạnh	B. Mạnh	C. Trung bình	D. Yếu.
3 – Sắt phản ứng với chất nào sau đây tạo được hợp chất trong đó sắt có hóa trị (III)?
A. dd H2SO4 lõang	B. dd CuSO4	C. dd HCl đậm đặc	D. dd HNO3 lõang.
4 – Cho Fe tác dụng với H2O ở nhiệt độ lớn hơn 5700C thu được chất nào sau đây?
A. FeO	B. Fe3O4	C. Fe2O3	D. Fe(OH)3
5 – Cho Fe tác dụng với H2O ở nhiệt độ nhỏ hơn 5700C thu được chất nào sau đây?
A. FeO	B. Fe3O4	C. Fe2O3	D. Fe(OH)2.
6 – Fe sẽ bị ăn mòn trong trường hợp nào sau đây?
A. Cho Fe vào H2O ở điều kiện thường.	B. Cho Fe vào bình chứa O2 khô.
C. Cho Fe vào bình chứa O2 ẩm. 	D. Cho Fe vào bình chứa ZnCl2.
7 – Cho phản ứng: Fe + Cu2+ ® Cu + Fe2+. Nhận xét nào sau đây không đúng?
A. Fe2+ không khử được Cu2+.	B. Fe khử được Cu2+
C. Tính oxi hóa của Fe2+ yếu hơn Cu2+	D. là kim loại có tính khử mạnh hơn Cu.
8 – Cho các chất sau: (1) Cl2,	(2) CuCl2, (3) HNO3, (4) H2SO4 đặc, nguội.
Khi cho Fe tác dụng với chất nào trong số các chất trên đều tạo được hợp chất trong đó sắt có hóa trị III?
A. (1) , (2)	B. (1), (2) , (3)	C. (1), (3)	D. (1), (3) , (4).
9 – Khi đun núng hỗn hợp Fe và S thì tạo thành sản phẩm nào sau đây?
A. Fe2S3	B. FeS	C. FeS2	D. Fe2S.
10 – Kim loại nào sau đây td được với dd HCl và dd NaOH, không tác dụng với dd H2SO4 đặc, nguội?
A. Mg	B. Fe	C. Al	D. Cu.
11 – Chia bột kim loại X thành 2 phần. Phần một cho tác dụng với Cl2 tạo ra muối Y. Phần 2 cho tác dụng với dd HCl tạo ra muối Z. Cho kim loại X tác dụng với muối Y lại thu được muối Z. Vậy X là kim loại nào sau đây?
A. Mg	B. Al	C. Zn	D. Fe.
12 – Hợp chất nào sau đây của Fe vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hóa?
A. FeO	B. Fe2O3	C. FeCl3	D. Fe(NO)3.
13 – Dung dịch FeSO4 không làm mất màu dung dịch nào sau đây?
A. Dung dịch KMnO4 trong môi trường H2SO4	B. Dd K2Cr2O7 trong môi trường H2SO4
C. Dung dịch Br2.	D. Dung dịch CuSO4
14 - Để chuyển FeCl3 thành FeCl2, có thể cho dd FeCl3 tác dụng với kim loại nào sau đây?
A. Fe	B. Ca	C. Ag	D. Hg.
15 – Phản ứng nào trong đó các phản ứng sau sinh ra FeSO4?
A. Fe + Fe2(SO4)3	B. FeCl2 + CuSO4
C. Fe + H2SO4 đặc, nóng	D. Fe + BaSO4
16 – Phản ứng nào sau đây tạo ra được Fe(NO3)3?
A. Fe + HNO3 đặc, nguội	B. Fe + Cu(NO3)2
C. Fe(NO3)2 + AgNO3.	D. Fe + Fe(NO3)2.
17 – Quặng giàu sắt nhất trong tự nhiên nhưng hiếm là:
A. Hematit	B. Xiđerit	C. Manhetit	D. Pirit.
18 – Câu nào đúng khi nói về: Gang?
A. Là hợp kim của Fe có từ 6 ® 10% C và một ít S, Mn, P, Si.
B. Là hợp kim của Fe có từ 2% ® 5% C và một ít S, Mn, P, Si.
C. Là hợp kim của Fe có từ 0,01% ® 2% C và một ít S, Mn, P, Si.
D. Là hợp kim của Fe có từ 6% ® 10% C và một lượng rất ít S, Mn, P, Si.
19 – Cho phản ứng : Fe3O4 + CO ® 3FeO + CO2
Trong quá trình sản xuất gang, phản ứng đó xảy ra ở vị trí nào của lò?
A. Miệng lò	B. Thân lò	C. Bụng lò	D. Phễu lò.
20 - Khử hoàn toàn 5,64 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 bằng khí CO. Khí đi ra sau phản ứng được dẫn vào dung dịch Ca(OH)2 dư thấy tạo ra 8 gam kết tủa. Khối lượng Fe thu được là:
 A- 4,63 gam B- 4,36gam C- 4,46 gam D- 4,64 gam
21 – Hoà tan Fe vào dd AgNO3 dư, dd thu được chứa chất nào sau đây?
A. Fe(NO3)2, AgNO3	 	B. Fe(NO3)3 C. Fe(NO2)2, Fe(NO3)3	 D. Fe(NO3)3, AgNO3
22 – Cho dd FeCl2, ZnCl2 tác dụng với dd NaOH dư, sau đó lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi, chất rắn thu được là chất nào sau đây?
A. FeO và ZnO	B. Fe2O3 và ZnO	C. Fe3O4	D. Fe2O3.
23 – Hỗn hợp A chứa 3 kim loại Fe, Ag và Cu ở dạng bột. Cho hỗn hợp A vào dd B chỉ chứa một chất tan và khuấy kỹ cho đến khi kết thúc phản ứng thì thấy Fe và Cu tan hết và còn lại lượng Ag đúng bằng lượng Ag trong A. dd B chứa chất nào sau đây?
A. AgNO3	B. FeSO4	C. Fe2(SO4)3	D. Cu(NO3)2
24. Kim loại tan được trong nước là 
	A. Be 	B. Fe 	C. Ba 	D. Al
25 – Thuốc thử nào sau đây được dùng để nhận biết các dd muối NH4Cl , FeCl2, FeCl3, MgCl2, AlCl3.
A. dd H2SO4 	B. dd HCl	C. dd NaOH	D. dd NaCl.
26 – Cho từ từ dd NaOH 1M vào dd chứa 25,05 g hỗn hợp FeCl2 và AlCl3 cho đến khi thu được kết tủa có khối lượng không đổi thì ngưng lại. Đem kết tủa này nung trong không khí đến khối lượng không đổi thì được 8g chất rắn. Thể tích dd NaOH đã dùng là:
A. 0,5 lít	B. 0,6 lít	C. 0,2 lít	D. 0,3 lít
27- Một oxit sắt trong đó oxi chiếm 30% khối lượng. Công thức oxit đó là 
 A- FeO 	B- Fe2O3 	C- Fe3O4 	D- FeO4 
28 – Một lá sắt nặng 22,4 gam được chia làm 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng với Cl2 dư, phần 2 ngâm vào dd HCl dư. Khối lượng muối sinh ra lần lượt ở thí nghiệm 1 và 2 là:
A. 25,4g FeCl3 ; 25,4g FeCl2	B. 25,4g FeCl3 ; 35,4g FeCl2
C. 32,5g FeCl3 ; 25,4 gFeCl2	D. 32,5g FeCl3 ; 32,5g FeCl2.
29 – Cho 2,52 g một kim loại tác dụng với dd H2SO4 lõang tạo ra 6,84g muối sunfat. Kim loại đó là:
A. Mg	B. Fe	C. Cr	D. Mn.
30 – Hòa tàn 10g hỗn hợp bột Fe và Fe2O3 bằng dd HCl thu được 1,12 lít khí (đktc) và dd A. Cho dd A tác dụng với NaOH dư, thu được kết tủa. Nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi được chất rắn có khối lượng là:
A. 11,2g	B. 12,4g	C. 15,2g	D. 10,9g.
31 – Dùng quặng manhetit chứa 80% Fe3O4 để luyện thành 800 tấn gang có hàm lượng Fe là 95%. Quá trình sản xuất gang bị hao hụt 1%. Vậy đó dụng bao nhiêu tấn quặng?
A, 1325,3	B. 1311,9	C. 1380,5	D. 848,126.
32 – Thổi một luồng CO dư qua ống sứ đựng hỗn hợp Fe3O4 và CuO nung nóng đến phản ứng hoàn toàn, ta thu được 2,32 g hỗn hợp kim loại. Khí thoát ra cho vào bình đựng nước vôi trong dư thấy có 5g kết tủa trắng. Khối lượng hỗn hợp 2 oxit kim loại ban đầu là bao nhiêu?
A. 3,12g	B. 3,22g	C. 4g	D. 4,2g.
33 – Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,1 mol Fe2O3 và 0,2 mol FeO vào dd HCl dư thu được dd A. Cho NaOH dư vào dd A thu được kết tủa B. Lọc lấy kết tủa B rồi đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi được m (g) chất rắn, m có giá trị là:
A. 16g	B. 32g	C. 48g	D. 52g.
34- Có các dd: HCl, HNO3, NaOH, AgNO3, NaNO3. Chỉ dùng thêm chất nào sau đây để nhận biết?
A – Cu	B – dung dịch H2SO4 C – dung dịch BaCl2	D – dung dịch Ca(OH)2
35- Trộn 5,4 g Al với 4,8g Fe203 rồi nung nóng để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm. Sau phản ứng thu được m(g) hỗn hợp chất rắn. Gía trị của m là: 
 A. 8,02(g) B. 9,02 (g) C. 10,2(g) 	D. 11,2(g) 
36- Khử hoàn toàn 11,6 gam oxit sắt bằng CO ở nhiệt độ cao. Sản phẩm khí dẫn vào dung dịch Ca(OH)2 dư, tạo ra 20 gam kết tủa. Công thức của oxit sắt là: 
A- FeO 	B- Fe2O3 	C- Fe3O4 	D- FeO4 
37- Trong số các cặp kim loại sau, cặp nào bền vững trong không khí và nước nhờ có màng ôxit bảo vệ?
A- Fe và Al 	B- Fe và Cr 	C- Al và Cr 	D- Cu và Al 
38- Khử hoàn toàn 6,4 gam hỗn hợp CuO và Fe2O3 bằng khí H2 thấy tạo ra 1,8 gam nước. Khối lượng hỗn hợp kim loại thu được là:
A- 4,5 gam 	B- 4,8 gam 	C- 4,9 gam 	D- 5,2 gam 
 39- Khử hết 6,64 g hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 cần 2,24 lít CO (đktc). Lượng Fe thu được là
A- 5,04 gam 	B- 5,40 gam 	C- 5,05 gam 	D- 5,06 gam
40- Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây có cấu hình electron bất thường? 
A- Ca 	B- Mg C. Zn 	D- Cu 
41- Fe có thể tan trong dung dịch chất nào sau đây?
A- AlCl3 	B- FeCl3 C- FeCl2 	D- MgCl2 
42- Ngâm một thanh Zn trong dung dịch FeSO4, sau một thời gian lấy ra, rửa sạch, sấy khô, đem cân thì khối lượng thanh Zn thay đổi thế nào? 
A- Tăng 	B- Giảm 	C- Không thay đổi D- Giảm 9 gam 
43- X là một oxit sắt. Biết 1,6 gam X td vừa đủ với 30 ml dung dịch HCl 2M. X là oxit nào sau đây? 
 A- FeO 	B- Fe2O3 	C- Fe3O4 	D- FeO4 
44- Cu có thể tan trong dung dịch chất nào sau đây?
A- CaCl2 	B- NiCl2 	C- FeCl3 	D- NaCl 
45- Nhúng một thanh Cu vào dung dịch AgNO3 , sau một thời gian lấy ra, rửa sạch, sấy khô, đem cân thì khối lượng thanh đồng thay đổi thế nào? 
A- Tăng 	B- Giảm 	C- Không thay đổi D- Tăng 152 gam
46. Gang vaø theùp laø hai hôïp kim cuûa saét, coù raát nhieàu öùng duïng trong coâng nghieäp vaø ñôøi soáng. Gang vaø theùp coù ñieåm naøo khaùc bieät sau ñaây: 
A. Theùp gioøn hôn gang. B. Haøm löôïng cacbon trong gang cao hôn trong theùp. 
C. Gang deõo hôn theùp. D. Saét trong gang nhieàu hôn trong theùp. 
47. Chaát naøo ñöôïc duøng ñeå laøm meàm nöôùc cöùng vónh cöûu vaø nöôùc cöùng taïm thôøi laø: 
	A. Ca(OH)2. 	B. Na2CO3. 	C. NaHCO3. 	D. NaCl. 
48. Cho daàn daàn boät saét

File đính kèm:

  • docde on thi hoa vo co 12.doc