Đề cương ôn tập Vật lí 12 giữa kì II
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn tập Vật lí 12 giữa kì II, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GD & ĐT BẮC NINH CỘNG HÒA XÃ HỌI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRUNG TÂM GDTX THUẬN THÀNH ĐỘC LÂP- TỰ DO - HẠNH PHÚC ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VẬT LÍ 12 GIỮA KÌ II NĂM HỌC 2020 – 2021 PHẦN I: KIẾN THỨC CƠ BẢN CHƯƠNG IV:DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ MẠCH DAO ĐỘNG 1.Mạch dao động:-Mạch dao động là mạch điện kín gồm cuộn cảm có độ tự cảm L mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung. - Mạch dao động lí tưởng: có điện trở thuần R=0. 2.Sự biến thiên q, u, i: Điện tích q = qocos(t+φ) Điện tích biến thiên điều hoà theo theo thời gian. Dòng điện i = I0cos(t+φ+ ) Dòng điẹn biến thiên điều hoà theo theo thời gian, 2 nhưng nhanh pha hơn diện tích là 2 3. Dao động điện từ tự do trong mạch dao động: - Định nghĩa: sự biến thiên điều hòa theo thời gian của điện tích q của một bản tụ điện và cường độ điện trường i (hoặc cường độ điện trường E và cảm ứng từ B ) trong mach dao động được gọi là dao động điện từ tự do - Nguyên tắc: dựa trên hiện tượng tự cảm 4. Công thức tính chu kì và tần số của mạch dao động: Chu kì: T 2 LC 1 1 1 Tần số: Tần số góc . Tần số f LC T 2 LC ĐIỆN TỪ TRƯỜNG 1. Mối liên hệ giữa điện trường và từ trường: - Nếu tại một nơi có từ trường biến thiên theo thời gian thì tại nơi đó xuất hiện một điện trường xoáy. - Điện trường xoáy là điện trường có đường sức khép kín - Nếu tại một nơi có điện trường biến thiên theo thời gian thì tại nơi đó xuất hiện một từ trường,đường sức của từ trường bao giờ cũng khép kín. 2. Điện từ trường: + Điện từ trường là trường có hai thành phần biến thiên theo thời gian, liên quan mật thiết với nhau là điện trường biến thiên và từ trường biến thiên. + Điện trường và từ trường biến thiên cùng tồn tại trong không gian và có thể chuyển hóa lẫn nhau SÓNG ĐIỆN TỪ 1.Định nghĩa: Sóng điện từ là điện từ trường lan truyền trong không gian. 2. Đặc điểm: - Tốc độ lan truyền của sóng điện từ trong chân không bằng tốc độ ánh sáng(c =3.108m/s) - Sóng điện từ là sóng ngang( E và B nhau và với phương truyền sóng). - Trong sóng điện từ thì dao động của điện trường và từ trường tại một điểm luôn dao động đồng pha với nhau. - Sóng điện từ tuân theo các qui luật: truyền thẳng, phản xạ, khúc xạ, giao thoa, nhiễu xạ - Sóng điện từ mang năng lượng 3. Sóng vô tuyến: Định nghĩa: là các sóng điện từ có bước sóng từ vài chục mét đến vài kilômét dùng trong thông tin vô tuyến Phân loại: Sóng cực ngắn, sóng ngắn, sóng trung và sóng dài NGUYÊN TẮC THÔNG TIN LIÊN LẠC BẰNG SÓNG VÔ TUYẾN 1. Nguyên tắc chung của sự truyền thông bằng sóng VT: + Phải dùng sóng điện từ cao tần + Phải biến điệu các sóng mang + Ở nơi thu phải tách sóng âm tần ra khỏi sóng cao tần để đưa ra loa + Khi tín hiệu thu được có cường độ nhỏ, ta phải khuếch đại chúng bằng các mạch khuếch đại 2. Máy phát thanh: Mirô, mạch phát sóng điện từ cao tần, mạch biến điệu, mạch khuếch đại, anten phát 3. Máy thu thanh: Anten thu, mạch khuếch đại dao động điện từ cao tần, mạch tách sóng, mạch khuếch đại dao động điện từ âm tần, loa chú ý: Mạch tách sóng hoạt động dựa trên hiện tưởng cộng hưởng CHƯƠNG V: SÓNG ÁNH SÁNG TÁN SẮC ÁNH SÁNG 1. Sự tán sắc ánh sáng : là sự phân tách một chùm ánh sáng phức tạp thành các chùm ánh sáng đơn sắc khác nhau. Nguyên nhân gây ra hiện tượng tán sắc ánh sáng: Là do chiết suất của môi trường trong suốt phụ thuộc vào bước sóng ( màu sắc ) của ánh sáng 2. Ánh sáng đơn sắc: là ánh sáng không bị tán sắc mà chỉ bị lệch khi đi qua lăng kính. + Là ánh sáng có màu nhất định + Mỗi ánh sáng đơn sắc có 1 bước sóng. + Chiết suất của một môi trường lớn nhất với ánh sáng tím,nhỏ nhất với ánh sáng đỏ. 3. Ánh sáng trắng: +là hỗn hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím. +Quang phổ của ánh sáng trắng gồm 7 màu chính: đỏ, da cam, vàng , lục, lam, chàm, tím. 4. Ứng dụng : Giải thích hiện tương tự nhiên ( cầu vồng, ..) ứng dụng trong máy quang phổ lăng kính GIAO THOA ÁNH SÁNG 1-Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng +Là hiện tượng truyền sai lệch so với sự truyền thẳng khi ánh sáng gặp vật cản. +Ý nghĩa: Chứng minh ánh sáng có tính chất sóng 2. Hiện tượng giao thoa: a. Thí nghiệm I-âng: Ý nghĩa: Chứng minh ánh sáng có tính chất sóng, là cơ sở đo bước sóng ánh sáng Kết quả thí nghiệm và giải thích: Xuất hiện những vạch sáng và những vạch tối nằm xen kẽ nhau một cách đều đặn + Vạch sáng: là do 2 sóng ánh sáng gặp nhau tăng cường lẫn nhau + Vạch tối: là do 2 sóng ánh sáng gặp nhau triệt tiêu lẫn nhau b. Giao thoa ánh sáng : là hiện tượng 2 sóng ánh sáng kết hợp khi gặp nhau sẽ giao thoa với nhau, tạo thành các vân giao thoa ( hai sóng cùng bước cùng phương và độ lệch pha không đổi ) c. Khoảng vân, bước sóng và màu sắc ánh sáng: Khoảng vân: là khoảng cách giữa hai vân sáng, hoặc hai vân tối liên tiếp. D Công thức khoảng vân: i a Vị trí các vân giao thoa: D + Vị trí vân sáng : x k . k=0 vân sáng bậc 0( chính giữa màn ảnh); k= 1vân sáng a bậc1; k= 2 vân sáng bậc 2; k= n vân sáng bậc n. 1 + Vị trí vân tối : x (k ) . k = 1 vân tối thứ nhất; ; k= 2 vân tối thứ 2; 2 d. Bước sóng và màu sắc ánh sáng: - Mỗi ánh sáng đơn sắc có một bước sóng λ xác định (tần số f ) xác định. - Mọi ánh sáng đơn sắc mà ta nhìn thấy có 0,38 m ≤ λ ≤ 0,76 μm (đỏ: λ = 0,76 μm; tím: λ = 0,38 μm). - Ánh sáng mặt trời có bước sóng từ 0 đến CÁC LOẠI QUANG PHỔ Máy quang phổ : là dụng cụ dùng để phân tích chùm sáng phức tạp thành những thành phần đơn sắc khác nhau. Máy quang phổ lăng kính gồm 3 bộ phận chính : + Ống chuẩn trực: Dùng để tạo ra chùm tia song song + Hệ tán sắc: Dùng để tán sắc ánh sáng + Buồng ảnh: Dùng để ghi nhận hình ảnh quang phổ Nguyên tắc hoạt động : dựa trên hiện tượng tán sắc ánh sáng. Các loại quang phổ : QP Vạch liên tục QP Vạch phát xạ QP Vạch hấp thụ Định nghĩa Là QP gồm các Là QP gồm nhiều dải Là QP liên tục bị vạch màu riêng lẻ, màu từ đỏ đến tím, nối thiếu 1 số vạch màu ngăn cách nhau liền nhau một cách liên do chất khí hay hơi bằng những khoảng tục kim loại hấp thụ tối. Nguồn Đám khí hay hơi Các chất khí hay phát Các chất rắn, chất lỏng và kim loại có nhiệt độ hơi ở áp suất thấp bị chất khí ở áp suất lớn bị thấp hơn nhiệt độ kích thích nóng nung nóng. nguồn sáng phát ra sáng. QP liên tục Tính chất - Ở một nhiệt độ xác định, vật chỉ hấp thụ những bức Phụ thuộc vào thành xạ mà nó có khả Không phụ thuộc bản phần cấu tạo của năng phát xạ, và chất của vật, chỉ phụ các chất. Các ngược lại. thuộc nhiệt độ của vật. nguyên tố khác - Các nguyên tố nhau có quang phổ khác nhau có QP vạch khác nhau. vạch hấp thụ riêng đặc trưng cho nguyên tố đó. Ứng dụng Xác định thành phần (nguyên tố), hàm Đo nhiệt độ của vật lượng các thành phần trong vật. PHẦN II: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Chương 4 : DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ, SÓNG ĐIỆN TỪ Câu 1: Sóng điện từ A. là điện từ trường lan truyền trong không gian. B. không mang năng lượng. C. không truyền được trong chân không. D.là sóng dọc. Câu 2: Một sóng vô tuyến có tần số xác định truyền trong môi trường thứ nhất. nêu sóng này truyền vào môi trường thứ hai mà tốc độ truyền sóng giảm thì A. tần số sóng giảm. B. tần số sóng tăng. C. bước sóng giảm. D.bước sóng tăng. Câu 3: Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và một tụ điện có điện dung C. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do và điện tích cực đại trên một bản cực tụ điện là qo. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là: 2 L qo qo qo A. qo . B. . C. . D. . C LC LC LC Câu 4: Khi một mạch dao động lí tưởng hoạt động mà không tiêu hao năng lượng thì A. cảm ứng từ trong cuộn dây tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện qua cuộn dây. B. Năng lượng điện trường cực đại bằng năng lượng điện từ của mạch. C.ở mọi thời điểm, trong mạch chỉ có năng lượng điện trường. D. cường độ điện trường trong tụ điện tỉ lệ nghịch với điện tích của tụ điện. Câu 5: Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với tần số góc . Gọi qo là điện tích cực đại của một bản cực tụ điện thì cường độ dòng điện cực đại trong mạch là qo 2 qo A. Io = . B. Io = qo . C. Io = qo . D. Io = . 2 Câu 6: Trong chân không, tốc độ truyền sóng điện từ bằng A. 3.105 km/h. B. 3.108 m/s. C. 3.105 m/s. D. 3.108 km/h. 10 2 Câu 7: Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm H mắc 10 10 nối tiếp với tụ điện có điện dung F . Chu kì dao động điện từ riêng của mạch này bằng A. 4.10-6 s. B. 3.10-6 s. C. 5.10-6 s. D. 2.10-6 s. Câu 8: Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C đang có dao động điện từ tự do với tần số f. Hệ thức đúng là: 4 2 L f 2 1 4 2 f 2 A. C = . B. C = . C. C = . D. C = . f 2 4 2 L 4 2 f 2 L L Câu 9: trong sơ đồ khối của máy thu thanh vô tuyến điện đơn giản không có bộ phận nào dưới đây? A. Mạch biến điệu. B. An ten thu. C.Mạch khuếch đại dao động điện từ âm tần. D.Mạch tách sóng. Câu 10: Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C. Tân số góc dao động điện từ riêng của mạch là 1 1 A. . B. 2 LC . C. . D. LC . 2 LC LC Câu 11: Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây là sai: A. sóng điện từ mang năng lượng. B. khi sóng điện từ gặp mặt phân cách giữa hai môi trường thì nó cũng phản xạ và khúc xạ như ánh sáng. C. Sóng điện từ là sóng dọc. D. Sóng điện từ truyền được trong chân không. Câu 12: Một mạch dao động LC lí tưởng đang hoạt động, biểu thức điện tích của một bản cực tụ điện là q = 2.10-9cos(2.107t + ) (C). Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là: 4 A. 40 mA. B. 10 mA. C. 0,04 mA. D. 1 mA. Câu 13 : Một mạch dao động LC lí tưởng đang hoạt động. Biết điện tích cực đại trên một bản cực tụ điện là 4.10-8C và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 10mA. Tần số dao động điện từ trong mạch là : A. 100,2 kHZ. B. 50,1 kHZ. C. 79,6 kHz. D. 39,8 kHz. Câu 14 : Khi nói về quá trình lan truyền của sóng điện từ, phát biểu nào sau đây sai : A. Sóng điện từ là sóng ngang và mang năng lượng. B. Véc tơ cường độ điện trường E cùng phương với véc tơ cảm ứng từ B . C. Dao đông của điện trường và của từ trường tại một điểm luôn đồng pha. D. Sóng điện từ lan truyền được trong chân không. Câu 15 : Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và một tụ điện có điện dung C. Chu kì dao động riêng của mạch là : 2 C L A. T = . B. T = 2 . C. T = 2 LC . D. T = 2 . LC L C Câu 16 : Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 10-4H và một tụ điện có điện dung C. Biết tần số dao động riêng của mạch là 100kHz. Lấy 2 10. Giá trị của C là : A. 0,025F. B. 25nF. C. 250nF. D. 0,25F. Câu 17 : Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm xác định và một tụ điện có điện dung C. Biết tần số dao động riêng của mạch là f. Để tần số dao động riêng của mạch là 2f thì phải thay tụ điện trên bằng một tụ điện có điện dung là : C C A. 2C. B. 4C. C. . D. . 2 4 Câu 18 : Khi nói về mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao đông điện từ tự do, phát biểu nào sau đây là sai ? A.Cường độ dòng điện trong mạch và điện tích trên một bản cực của tụ điện biến thiên điều hòa ngược pha nhau. B.Năng lượng từ trường tập trung trong cuộn cảm. C. Năng lượng điện trường tập trung trong tụ điện. D. Năng lượng điện từ của mạch không thay đổi theo thời gian. Câu 19 : Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần và một tụ điện. Khi đang hoạt động, cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức là i = 0,025cos5000t (A). Biểu thức điện tích ở một bản của tụ điện là : A. q = 125.10-6cos(5000t- )(C) B. q = 5.10-6cos(5000t- )(C) 2 2 C. q = 5.10-6cos5000t (C). D. q = 125.10-6cos5000t (C). Câu 20 : Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây là sai: A. Sóng điện từ mang năng lượng. B. Sóng điện từ là sóng dọc. C. Sóng điện từ là sóng ngang. D. Sóng điện từ truyền được trong chân không. Chương 5: SÓNG ÁNH SÁNG Câu 1: Trong thí nghiệm Young, a= 1mm; D= 2m chiếu ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,38m đến 0,76 m vào hai khe. Bề rộng của quang phổ liên tục bậc 1 và bậc 3 trên màn là? A. 0,56mm; 2,08mm. B. 0,76mm; 2,28mm. C. 0,86mm; 2,38mm. D. 0,66mm; 2, 18mm. Câu 2: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng trắng, có bước sóng từ 0,4m, đến 0,76m, bề rộng quang phổ bậc 3 là 2,16 mm và khoảng cách từ hai khe S 1,S2 đến màn là 1,9m. Tìm khoảng cách giữa hai khe S1, S2: A. a = 0,9mm. B. a = 0,75mm. C. a = 0,95mm. D. a = 1,2mm. Câu 3: Trong thí nghiệm Y-âng về ánh sáng trắng, khoảng cách từ hai nguồn đến màn là 2m, khoảng cách giữa hai nguồn là 2mm. Số bức xạ cho vân sáng tại M cách vân trung tâm 4mm là: A. 5. B. 6 .C. 7 D. 4. Câu 4: Thực hiện giao thoa ánh sáng với hai khe hẹp S 1 và S2 cách nhau 1mm, màn hứng E đặt song song với mặt phẳng chứa hai khe, cách hai khe 2m. Khoảng cách từ vân sáng thứ tư bên này đến vân sáng thứ tư bên kia vân trung tâm là 9,6mm. Xác định bước sóng ánh sáng. A. 0,6μm. B. 0,5μm. C. 0,56μm. D. 0,75μm. Câu 5: Ánh sáng trên bề mặt rộng 7,2mm của vùng giao thoa người ta đếm được 9 vân sáng ( ở hai rìa là hai vân sáng). Tại vân sáng cách trung tâm 14,4mm là vân: A. Sáng thứ 18. B. Tối thứ 18. C. Sáng thứ 17. D. Sáng thứ 16. Câu 6: Ánh sáng đơn sắc trong thí nghiệm Y-âng là 0,5m. Khoảng cách từ hai nguồn đến màn là 1m. Khoảng cách giữa hai nguồn là 2mm. khoảng cách giữa vân sáng bậc 3 và vân tối bậc 5 ở hai bên so với vân trung tâm là: A. 3,75mm. B. 0,375mm. C. 1,875mm. D. 1,785mm. Câu 7: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là a, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D, khoảng vân là i. Bước sóng ánh sáng chiếu vào hai khe là: aD iD ai D A. B. C. D. i a D ai Câu 8: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m và khoảng vân là 1,5 mm. Tần số ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm là: A. 40.1013 Hz B. 40.1011 Hz C. 40 MHz D. 40 kHz Câu 9: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 2 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2 m, ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,64 µm. Vân sáng thứ 3 cách vân sáng trung tâm một khoảng là: A. 6,48 mm. B. 1,92 mm. C. 1,20 mm. D. 1,66 mm. Câu 10: Khoảng cách từ vân sáng bậc 4 bên này đến vân sáng bậc 5 bên kia so với vân sáng trung tâm là: A. 8i. B. 7i. C. 9i. D. 10i. Câu 11: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa của ánh sáng đơn sắc, hai khe hẹp cách nhau 1 mm, mặt phẳng chứa hai khe cách màn quan sát 1,5 m. Khoảng cách giữa 5 vân sáng liên tiếp là 3,6 mm. Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm này bằng: A. 0,40 μm. B. 0,48 μm C. 0,76 μm. D. 0,60 μm. Câu 12: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng đơn sắc với khoảng vân là i. Khoảng cách giữa vân sáng và vân tối kề nhau là: A. i. B. 1,5i. C. 0,5i. D. 2i. Câu 13 : Chiếu xiên góc lần lượt bốn tia sáng đơn sắc màu cam, màu lam, màu đỏ, màu chàm từ không khí vào nước với cùng một góc tới. So với phương của tia tới, tia khúc xạ bị lệch ít nhất là tia màu A. cam. B. lam. C. chàm. D.đỏ. Câu 14: Nguyên tắc hoạt động của máy quang phổ lăng kính dựa vào hiện tượng A.tán sắc ánh sáng. B.phản xạ ánh sáng. C.giao thoa ánh sáng. D.nhiễu xạ ánh sáng. Câu 15 :Một ánh sáng đơn sắc có bước sóng trong chân không là 600 nm. Tần số của ánh sáng này là : A. 5.1011Hz. B. 2.1014 Hz C. 5.1014 Hz D. 2.1011 Hz. Câu 16 : Quang phổ liên tục của ánh sáng do một vật phát ra A. chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của vật đó. B. chỉ phụ thuộc vào bản chất của vật đó. C.phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của vật đó. D. không phụ thuộc vào nhiệt độ của vật đó. Thuận Thành, ngày 15 tháng 3 năm 2021 Giáo viên bộ môn Nguyễn Thị Chúc
File đính kèm:
de_cuong_on_tap_vat_li_12_giua_ki_ii.docx