Đề cương ôn tập trắc nghiệm 12 trường THPT Lương Thế Vinh
1. Este no đơn chức có công thức tổng quát dạng
A. CnH2nO2¬ (n 2). B. CnH2n - 2O2¬ (n 2). C. CnH2n + 2O2¬ (n 2). D. CnH2nO¬ (n 2).
2. Este được tạo thành từ axit no, đơn chức và rượu no, đơn chức có công thức tổng quát là
A. CnH2n 1COOCmH2m+1. B. CnH2n 1COOCmH2m 1.
C. CnH2n +1COOCmH2m 1. D. CnH2n +1COOCmH2m +1.
3. Đun nóng este HCOOCH3 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là
A. CH3COONa và C2H5OH. B. HCOONa và CH3OH.
C. HCOONa và C2H5OH. D. CH3COONa và CH3OH.
4. Trong các chất: phenol, etyl axetat, ancol etylic, axit axetic; số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là
A. 3. B. 1. C.2. D. 4.
5. Khi thuỷ phân lipit trong môi trường kiềm thì thu được muối của axit béo và
A. phenol. B. glixerol. C. ancol đơn chức. D. este đơn chức.
6. Thủy phân este X trong môi trường kiềm, thu được natri axetat và rượu etylic. Công thức của X là
A. C2H3COOC2H5. B. C2H5COOCH3. C. CH3COOC2H5. D. CH3COOCH3.
7. Cho các chất sau: (1) C4H9OH; (2) C3H7OH; (3) CH3COOC2H5; (4) CH3COOCH3.
Dãy chất được sắp xếp theo chiều giảm dần nhiệt độ sôi là
A. (3), (4), (2), (1). B. (4), (3), (2), (1).
C. (1), (2), (3), (4). D. (3), (4), (1), (
rong dung dịch CuCl2. B. Cu có khả năng tan được trong dung dịch CuCl2. C. Fe có khả năng tan được trong các dung dịch FeCl3 và CuCl2. D. Cu có khả năng tan được trong dung dịch FeCl2. Phương trình phản ứng hoá học không đúng là A. Al + 3Ag+ ® Al3+ + 3Ag. B. Zn + Pb2+ ® Zn2+ + Pb. C. Cu + Fe2+ ® Cu2+ + Fe. D. Cu + 2Fe3+ ® 2Fe2+ + Cu2+. Cho phương trình ion rút gọn: Cu + 2Ag+ = Cu2+ + 2Ag. Kết luận sai là A. Cu2+ có tính oxi hoá yếu hơn Ag+. B. Cu có tính khử mạnh hơn Ag+. C. Ag+ có tính oxi hoá mạnh hơn Cu2+. D. Ag có tính khử yếu hơn Cu. Cho lá sắt vào dung dịch chứa các muối sau: ZnCl2 (1); CuSO4 (2); Pb(NO3)2 (3); NaNO3 (4); MgCl2 (5); AgNO3 (6). Các trường hợp xảy ra phản ứng là A. (1); (2); (4); (6). B. (1); (3); (4); (6). C. (2); (3); (6). D. (2); (5); (6). Dãy các ion kim loại có tính oxi hóa tăng dần là , A. Fe2+, Ni2+, Pb2+, Ag+, Cu2+. B. Fe2+, Ni2+, Pb2+, Cu2+, Ag+. C. Fe2+, Ni2+, Cu2+, Pb2+, Ag+. D. Ni2+, Fe2+, Pb2+, Cu2+, Ag+. Trong sự ăn mòn tấm tôn (lá sắt tráng kẽm) khi để ngoài không khí ẩm thì A. sắt bị ăn mòn, kẽm được bảo vệ. B. kẽm bị khử, sắt bị oxi hoá. C. kẽm là cực âm, sắt là cực dương. D. sắt bị khử, kẽm bị oxi hoá. Chọn phát biểu đúng nhất. A. Ăn mòn kim loại là sự phá huỷ kim loại do kim loại tiếp xúc với dung dịch axit tạo ra dòng điện. B. Sự ăn mòn kim loại là sự phá huỷ kim loại bởi chất khí hay hơi nước ở nhiệt độ cao. C. Sự phá huỷ kim loại hay hợp kim dưới dạng h.học của môi trường xung quanh gọi là sự ăn mòn kim loại. D. Tất cả đều đúng. Một vật bằng hợp kim Zn-Cu để trong không khí ẩm bị ăn mòn điện hoá. Quá trình xảy ra ở cực dương là A. quá trình khử Cu. B. quá trình khử ion H+. C. quá trình oxi hoá ion H+. D. quá trình khử Zn. Trong không khí ẩm, vật làm bằng chất liệu gì dưới đây sẽ xảy ra hiện tượng sắt bị ăn mòn điện hoá ? A. Sắt tây (sắt tráng thiếc). B. Sắt nguyên chất. C. Hợp kim gồm Al và Fe. D. Tôn (sắt tráng kẽm). Nhúng 2 lá kim loại Zn và Cu vào dung dịch axit H2SO4 loãng rồi nối 2 lá kim loại bằng một dây dẫn. Khi đó sẽ có A. Dòng electron chuyển từ lá đồng sang lá kẽm qua dây dẫn. B. Dòng electron chuyển từ lá kẽm sang lá đồng qua dây dẫn. C. Dòng ion H+ trong dung dịch chuyển về lá đồng. D. Cả B và C cùng xảy ra. Khi cho hợp kim Fe-Cu vào dung dịch H2SO4 loãng, chủ yếu xảy ra A. sự thụ động hoá. B. ăn mòn hoá học. C. ăn mòn điện hoá D. ăn mòn hoá học, điện hoá. Vỏ tàu biển làm bằng thép thường có ghép những mảnh kim loại khác để làm giảm ăn mòn vỏ tàu trong nước biển. Kim loại đó là A. sắt. B. chì. C. đồng. D. kẽm. Bản chất của ăn mòn hoá học và ăn mòn điện hoá giống và khác nhau là A. Giống là cả 2 đều là sự ăn mòn, khác là có và không có phát sinh dòng điện. B. Giống kà cả 2 đều phát sinh dòng điện, khác là chỉ có ăn mòn hoá học mới là quá trình oxi hoá khử. C. Giống là cả 2 đều là quá trình oxi hoá khử, khác là có và không có phát sinh dòng điện. D. Giống là cả 2 đều phản ứng với dung dịch chất điện li, khác là có và không có phát sinh dòng điện. “Ăn mòn kim loại” là sự phá huỷ kim loại do A. tác động cơ học. B. kim loại phản ứng hoá học với chất khí hoặc hơi nước ở nhiệt độ cao. C. kim loại tác dụng với dung dịch chất điện ly tạo nên dòng diện. D. tác dụng hoá học của môi trường xung quanh. Cách li kim loại với môi trường là một trong những biện pháp chống ăn mòn kim loại. Cách làm nào sau đây thuộc về phương pháp này ? A. Mạ một lớp kim loại( như crom, niken) lên kim loại. B. Toạ một lớp màng hợp chất hoá học bền vững lên kim loại( như oxit kim loại, photphat kim loại). C. Phủ một lớp sơn, vecni lên kim loại. D. Tất cả đều thuộc phương pháp trên. Sắt bị ăn mòn điện hoá khi tiếp xúc với kim loại M để ngoài không khí ẩm. Vậy M là A. Cu. B. Mg. C. Al. D. Zn. Cho 3 kim loại Ag, Fe, Mg và 4 dung dịch ZnSO4, AgNO3, CuCl2 và CuSO4. Kim loại nào sau đây khử được cả 4 dung dịch muối ? A. Fe B. Mg. C. Ag D. Tất cả đều sai. Từ Fe2O3 người ta điều chế Fe bằng cách A. điện phân nóng chảy Fe2O3. B. khử Fe2O3 ở nhiệt độ cao. C. nhiệt phân Fe2O3. D. Tất cả đều đúng. Điện phân dung dịch muối nào sau đây sẽ điều chế được kim loại tương ứng ? A. AgNO3 (điện cực trơ). B. NaCl C. CaCl2 D. AlCl3 M là kim loại. Phương trình Mn+ + ne = M biểu diễn A. nguyên tắc điều chế kim loại. B. tính chất hoá học chung của kim loại. C. sự khử của kim loại. D. sự oxi hoá ion kim loại. Từ dung dịch Cu(NO3)2 có thể điều chế Cu bằng cách A. cô cạn dung dịch rồi nhiệt phân muối rắn Cu(NO3)2. B. cô cạn dung dịch rồi điện phân nóng chảy Cu(NO3)2. C. dùng Fe khử Cu2+ trong dung dịch Cu(NO3)2. D. tất cả đều đúng. Khi cho luồng khí hiđrô dư đi qua ống nghiệm chứa Al2O3, FeO, CuO, MgO nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì chất rắn còn lại trong ống nghiệm gồm A. Al2O3, MgO, Fe, Cu. B. Al, MgO, Fe, CuO. C. Al, MgO, Fe, Cu. D. Al2O3, MgO, FeO, Cu. Phương pháp thuỷ luyện là phương pháp dùng kim loại có tính khử mạnh để khử ion kim loại khác trong A. hidroxit kim loại. B. oxit kim loại. C. dung dịch muối. D. muối ở dạng khan. Ngâm 1 đinh sắt sạch trong 200 ml dung dịch CuSO4. Sau khi phản ứng kết thúc, lấy đinh sắt ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ, sấy khô, thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 0,8 gam. Nồng độ mol/l của dung dịch CuSO4 ban đầu là A. 1,5M. B. 0,5M. C. 0,6M. D. 0,7M. Giả sử cho 9,6 gam bột Cu vào 100 ml dung dịch AgNO3 0,2M. Sau khi phản ứng kết thúc thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 32,4 gam. B. 2,16 gam C. 12,64 gam. D. 11,12 gam. Có m gam hỗn hợp Al, Ag. Cho a gam hỗn hợp trên tác dụng với axit H2SO4 loãng thì có 6,72 lit khí H2 (đktc) bay ra. Cũng m gam hỗn hợp trên nếu cho phản ứng hết với HNO3 đặc, nguội thì có 4,48 lit khí màu nâu đỏ bay ra (đktc) duy nhất. Giá trị của m là A. 54 gam. B. 28 gam. C. 27 gam. D. kết quả khác. Ngâm 1 lá Zn trong 50 ml dung dịch AgNO3 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra xong lấy lá Zn ra sấy khô, đem cân, thấy A. khối lượng lá kẽm tăng 0,215 gam. B. khối lượng lá kẽm giảm 0,755 gam. C. khối lượng lá kẽm tăng 0,43 gam. D. khối lượng lá kẽm tăng 0,755 gam. Cho hỗn hợp X gồm Al, Fe, Cu. Lấy 9,94 gam X hòa tan trong lượng dư dung dịch HNO3 loãng thì thoát ra 3,584 lít khí NO ( đktc). Tổng khối lượng muối khan tạo thành là A. 39,7g. B. 29,7g. C. 39,3g. D. kết quả khác. Cho 0,01 mol Fe vào 50 ml dung dịch AgNO31M. Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì khối lượng Ag thu được là A. 2,16g. B. 5,4g. C. 3,24g. D. giá trị khác. Cho 19,2 gam 1 kim loại M tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 thì thu được 4,48 lít NO (đktc). Vậy kim loại M là A. Zn. B. Mg. C. Cu. D. Fe. Hoà tan hoàn toàn 1,45g hỗn hợp 3 kim loại Zn, Mg, Fe vào dung dịch HCl dư thu được 0,896 lit H2 (đktc). Cô cạn dung dịch ta được m (g) muối khan. Giá trị của m là A. 4,29 g. B. 2,87 g. C. 3,19 g. D. 3,87 g. Hòa tan hết hỗn hợp hai kim loại kiềm thổ vào nước thu được 1,344 lít H2 (đktc) và thu được dd X. Thể tích dd HCl 1M cần để trung hòa vừa đủ dd X là A.12 ml. B. 120 ml. C. 240 ml. D. Tất cả đều sai. Ngâm một lá kẽm nhỏ trong dung dịch có chứa 2,25 gam ion kim loại có điện tích 2+. Phản ứng xong, khối lượng lá kẽm tăng thêm 0,94 gam. Ion kim loại đó là A. Cd2+. B. Cu2+. C. Hg2+. D. Fe2+. Điện phân dung dịch AgNO3 với cường độ dòng điện là 1,5A, thời gian là 30 phút. Khối lượng Ag thu được là A. 3,02g. B. 5,5g. C. 6,0g. D. 1,5g. Để khử hoàn toàn 5,2 gam hỗn hợp Fe, FeO, Fe3O4 , Fe2O3 cần vừa đủ 1,792 lít CO (đktc). Khối lượng Fe thu được sau phản ứng là A. 2,96 gam. B. 3,92 gam. C. 7,44 gam. D. 1,68 gam. Hoà tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO trong 500 ml axit H2SO4 0,1M (vừa đủ). Sau phản ứng, hỗn hợp muối sunfat khan thu được khi cô cạn dung dịch có khối lượng là A. 6,81 gam. B. 4,81 gam. C. 3,81 gam. D. 5,81 gam. Hòa tan hoàn toàn 3,22 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Zn bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng, thu được 1,344 lít hiđro (ở đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là A. 9,52. B. 10,27. C. 8,98. D. 7,25. CHƯƠNG 6: KIM LOẠI KIỀM – KIM LOẠI KIỀM THỔ – NHÔM ****&**** Kim loại kiềm có tính khử rất mạnh là do A. độ âm điện lớn. B. năng lượng ion hoá lớn. C. bán kính nhỏ so với phi kim trong cùng một chu kỳ. D. năng lượng ion hoá nhỏ. Dãy các chất nào sau đây đều tác dụng với kim loại kiềm? A. O2, Cl2, HCl, H2O. B. O2, Cl2, HCl, CaCO3. C. O2, Cl2, H2SO4 (loãng), BaSO4. D. O2, Cl2, H2SO4 (loãng), BaCO3. Dãy gồm các chất đều tác dụng với dung dịch NaOH và dung dịch HCl là A. NaHCO3, Na2CO3. B. Na2SO4, NaHCO3. C. NaHCO3, K2CO3. D. NaHCO3, KHCO3. Cho sơ đồ phản ứng: NaHCO3 X Y Z O2. X, Y, Z lần lượt là A. Na2CO3, Na2SO4, NaCl. B. Na2CO3, Na2SO4, Na3PO4. C. Na2CO3, NaCl, NaNO3. D. Na2CO3, NaCl, Na2O. Thuốc súng là hỗn hợp gồm có S, C và A. NaNO3. B. LiNO3. C. KNO3. D. RbNO3. Cho dãy các kim loại: K, Na, Ba, Ca, Be. Số kim loại trong dãy khử được nước ở nhiệt độ thường là A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Sục khí CO2 dư qua dung dịch nước vôi trong hiện tượng như sau A. Thấy xuất hiện kết tủa và kết tủa không tan. B. Thấy xuất hiện kết tủa trắng và kết tủa tan. C. Thấy xuất hiện kết tủa trắng xanh và hoá nâu trong không khí. D. Thấy xuất hiện kết tủa trắng xanh. Để phân biệt 4 chất rắn: Na2CO3, K2CO3, CaCO3, CaSO4.2H2O, ta dùng A. H2O, NaOH. B. H2O, HCl. C. H2O, Na2CO3 D. H2O, KCl. Hoá chất nào sau đây dùng làm mềm nước cứng tạm thời ? A. HCl, Ca(OH)2 đủ. B. HCl, Na2CO3. C. Ca(OH)2 đủ, HNO3. D. Ca(OH)2 đủ, Na2CO3. Phương trình nào giải thích sự tạo thành thạch nhũ trong các hang động ? A. Mg(HCO3)2 MgCO3 + CO2 + H2O. C. Ba(HCO3)2 BaCO3 + CO2 + H2O. B. Ca(HCO3)2 CaCO3 + CO2 + H2O. D. CaCO3 + CO2 + H2O Ca(HCO3)2. Dãy gốm các chất đều có tính chất lưỡng tính là A. Al2O3, Al(OH)3, AlCl3. C. Al2O3, Al(OH)3, Al2(SO4)3. B. Al2O3, Al(OH)3, NaHCO3. D. Al2O3, Al(OH)3, Na2CO3. Thuốc thử dùng để phân biệt 3 chất rắn: Al, Al2O3, MgO là A. H2O. B. dung dịch HCl. C. dung dịch NaOH. D. dung dịch HNO3. Cho từ từ từng lượn
File đính kèm:
- hoa hoc 12(1).doc