Đề cương ôn tập Tốt nghiệp môn Toán - THPT Lê Hoài Đôn

II.VẤN ĐỀ 2: Cực trị của hàm số

 Các quy tắc tìm cực trị của hàm số trên khoảng (a;b)

 1.Quy tắc 1:Lập bảng biến thiên của hàm số trên khoảng (a;b) .Từ bảng biến thiên đó ta suy ra cực trị của hàm số

 2.Quy tắc 2:Giả sử hàm số có đạo hàm đến cấp 2 trên khoảng (a;b) chứa điểm và .Khi đó

 .Nếu thì hàm số đạt cực đại tại điểm

 . Nếu thì hàm số đạt cực tiểu tại điểm

 

 

doc8 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 676 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn tập Tốt nghiệp môn Toán - THPT Lê Hoài Đôn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tung độ bằng 2. (đáp số: )
 b.Tiếp tuyến song song với đường thẳng (đáp số: )
Bài 2: Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị hàm số 
 a.Tiếp tuyến có hệ số góc nhỏ nhất (đáp số : )
 b.Tiếp tuyến đi qua điểm A(0;1) (đáp số: y=1 và )
Bài 3:Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị hàm số 
 a.Tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng 
 (đáp số : và )
 b.Tiếp tuyến đi qua điểm A(-1;3) .(đáp số : )
Bài 4:Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị hàm số 
 a.Tại điểm A(0;2). (đáp số : y=2 )
 b.Tiếp tuyến đi qua A(0;2).
Bài 5.Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị hàm số : biết tiếp tuyến hợp với trục hoành một góc 450 .(đáp số : )
Bài 6:Tìm m để đường thẳng tiếp xúc với đường cong tại điểm có hoành độ bằng -1.(đáp số:m=-2)
Bài 7:Tìm m để tiếp tuyến với đường cong : tại giao điểm của đường cong với trục hoành sao cho tiếp tuyến song song với đường thẳng .( đáp số :)
Bài 8: Tìm m để đường cong cắt trục hoành tại hai điểm phân biệt sao cho tiếp tuyến tại hai điểm đó với là vuông góc với nhau.
 (đáp số : )
II.VẤN ĐỀ 2: Cực trị của hàm số 
 Các quy tắc tìm cực trị của hàm số trên khoảng (a;b)
 1.Quy tắc 1:Lập bảng biến thiên của hàm số trên khoảng (a;b) .Từ bảng biến thiên đó ta suy ra cực trị của hàm số
 2.Quy tắc 2:Giả sử hàm số có đạo hàm đến cấp 2 trên khoảng (a;b) chứa điểm và .Khi đó 
 .Nếu thì hàm số đạt cực đại tại điểm 
 . Nếu thì hàm số đạt cực tiểu tại điểm 
BÀI TẬP
Bài 1: Tìm cực trị của các hàm số sau:
 a. (đáp số: CT(1;5) ,CĐ(4;2) )
 b. (đáp số : CĐ )
 c. (đáp số : CĐ(2;2) )
 d. (Đáp số:CT,CĐ(0;2) )
 Bài 2.Tìm cực trị của các hàm số sau:
 a.,.(đáp số: CĐ )
 b. ,.(đáp số :CT,CĐ,CĐ )
Bài 3:Tìm các số a,b,c sao cho hàm số đạt cực tiểu tại điểm và đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ là 2
 (đáp số : a=3;b=-9;c=2 )
Bài 4.Tìm m để hàm số 
 a.Đạt cực đại tại điểm x=2.(đáp số :m=11)
 b.Đạt cực tiểu tại điểm x=1 (đáp số : )
Bài 5. Chứng minh rằng hàm số : luôn luôn có hai cực trị với mọi m
Bài 6.Tìm m để hàm số : có hai giá trị cực trị cùng dấu.( )
III.VẤN ĐỀ 3:Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số
 1.Cách tìm GTLN và GTNN của hàm số trên khoảng (a;b)
 Lập bảng biến thiên của hàm số trên khoảng (a;b) .Từ bảng biến thiên đó ta sẽ tìm được GTLN và GTNN của hàm số trên khoảng (a;b).
 2. Cách tìm GTLN và GTNN của hàm số trên đoạn [a;b]
 .Giải phương trình y’=0 với .Giả sử được các nghiệm là 
 .Tính .
 .Số lớn nhất trong các giá trị trên là giá trị lớn nhất.
 Số nhỏ nhất trong các giá trị trên là giá trị nhỏ nhất.
BÀI TẬP
Bài 1.Tìm GTLN và GTNN của các hàm số
 a. trên đoạn [-4;4].( )
 b. trên đoạn [-3;1]. ( )
 c. trên đoạn [-1;3]. ( )
 d. trên nửa khoảng (-2;4]. ( )
 e. trên khoảng .( )
 f. )
Bài 2. Tìm GTLN và GTNN của các hàm số
 a. trên đoạn ( )
 b. trên đoạn( )
 c. trên đoạn [-2;0] ( )
 d.
 e.
Bài 3.Trong các tam giác vuông mà cạnh huyền có độ dài bằng 10.hãy xác định tam giác có diện tích lớn nhất (Tam giác vuông cân có cạnh góc vuông bằng ).
IV.VẤN ĐỀ 4:Các bài toán liên quan đến khảo sát hàm số
 1.Sự tương giao của hai đường cong
 Bài toán:Cho hai hàm số có đồ thị (C) và hàm số có đồ thị (C’).Hãy biện luận (hoặc tìm giao điểm) của hai đường cong trên.
 Cách giải:
 .Phương trình hoành độ giao điểm của hai đường cong là: (*)
 .Số giao điểm của hai đường cong (C) và(C’) chính là số nghiệm của phương trình (*)
 .Biện luận :
 a.Nếu thì phương trình (*) vô nghiệm
 b.Nếu điểm chung thì phương trình (*) có n nghiệm
2.Dùng đồ thị biện luận số nghiệm của phương trình
 Bài toán: Cho phương trình (*) với m là tham số.Hãy dùng đồ thị (C ): 
 Biện luận theo m số nghiệm của phương trình (*)
 Cách giải :
 .Biến đổi phương trình (*) (**)
 .Phương trình (**) chính là phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị (C ) với đường thẳng 
 d: ( d song song hoặc trùng với trục Ox )
 Biện luận : 
 .phương trình (*) vô nghiệm
 . điểm phương trình (*) có n nghiệm
V.Khảo sát hàm số
Bài 1.cho hàm số: có đồ thị (C )
 a.Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C ) của hàm số.
 b.Viết pttt với đồ thị (C )biết tiếp tuyến song song với đường thẳng 
 c.Dựa vào đồ thị (C ) biện luận theo m số nghiệm của phương trình:
 d.Đường thẳng d đi qua gốc toạ độ và có hệ số góc k. Tìm k để d cắt (C ) tại 3 điểm phân biệt.
 e.Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi (C ) và trục Ox
Đáp số: b. ; d.k<3 e. S=10
Bài 2.Cho hàm số :
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C ) của hàm số khi m=3
Tìm m để hàm số luôn đồng biến trên tập xác định.
Tìm m để hàm số đạt cực đại tại x = -2.
Tìm m để tiếp xúc với trục Ox.
Đáp số: b. m>3 ; c.m=0 ; d.m=3
Bài 3.Cho hàm số : có đồ thị là (C )
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C ) của hàm số.
Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi (C ) và đường thẳng y =3
Từ đồ thị (C ) suy ra đồ thị (C’) của hàm số :
Đáp số: b.; c.Đồ thị (C’) đối xứng với nhau qua trục Oy
Bài 4.Cho hàm số : có đồ thị (C )
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C ) của hàm số.
Viết pttt với đồ thị (C ) biết tiếp tuyến đi qua gốc toạ độ.
Dựa vào đồ thị (C ) biện luận theo m số nghiệm của phương trình:
Đáp số: b.
Bài 5.Cho hàm số : 
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C ) của hàm số khi m=1
Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi (C ) và đường thẳng y =2
 c. Biện luận theo m số cực trị của hàm số 
Tìm m để đồ thị cắt trục Ox tại 4 điểm phân biệt
Đáp số: b. ; d.m>1 
Bài 6. Cho hàm số 
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C ) của hàm số khi m=0
Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi (C ) và trục Ox
Tìm m để đồ thị cắt trục Ox tại 4 điểm phân biệt và hoành độ của 4 điểm đó lập thành một cấp số cộng.
Đáp số : b. c.
Bài 7.Cho hàm số : có đồ thị là (C )
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C ) của hàm số.
Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C ) biết tiếp tuyến song song với đường thẳng 
c.Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị (C ),trục Ox và đường thẳng x=5.
d.Tìm các điểm M trên đồ thị (C ) và cách đều hai trục toạ độ.
Đáp số: b. ; c.; d.
 Bài 8.Cho hàm số : có đồ thị là 
 a.Tìm m để đi qua điểm .
 b. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C ) của hàm số với m vừa tìm được.
 c.Tìm các điểm M trên đồ thị (C ) có toạ độ là các số nguyên.
 d.Tìm m để hàm số đồng biến trên tập xác định của nó.
 Đáp số:a.m=2; b.(1;2) và (-3;1) ; d. -2<m<1
Bài 9.Cho hàm số : có đồ thị là (C )
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C ) của hàm số.
Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C ) biết tiếp tuyến đi qua A(-1;2).
Tìm toạ độ điểm M trên (C ) sao cho tổng khoảng cách từ M đên hai đường tiệm cận là nhỏ nhất.
Tính thể tích vật thể tròn xoay do hình phẳng giới hạn bởi đồ thị (C ),trục Ox và đường thẳng x=3 quay quanh trục Ox.
Đáp số:b.; c. ; d.
Bài 10.Cho hàm số : có đồ thị (C ).
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C ) của hàm số.
Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị (C ),tiệm cận xiên và hai đường thẳng x=2,x=4.
Gọi M là điểm thay đổi trên (C ).Chứng minh rằng tích hai khoảng cách từ M đến hai đường tiệm cận là nhỏ nhất.
Tìm m để đường thẳng y= m cắt đồ thị (C ) tại hai điểm phân biệt A và B sao cho AB= .
Đáp số: b.S=ln3; c. d(tcđ;tcx)=1(không đổi) ; d.m=-1 và m=5
Bài 11.Cho hàm số :
 Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C ) của hàm số với m =-6
Tìm trên đồ thị (C ) các điểm có toạ độ là các số nguyên.
Tìm m để hàm số có hai giá trị cực trị trái dấu.
Đáp số: b.(0;-6),(-2;0),(3;0),(-5;6),(1;-3),(-3;-3) ; c.
Bài 12.Cho hàm số :
 a.Chứng minh rằng hàm số luôn có cực đại và cực tiểu với mọi m và 
 b.Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C ) của hàm số với m =1
 c. Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C ) biết tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng 
 d. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị (C ),trục Oy ,tiệm cận xiên và đường thẳng y=-4.
Đáp số: c. ; d.S=ln5
CHƯƠNG IV: SỐ PHỨC
Tóm tắt kiến thức cần nhớ
 .Tập hợp số phức :
 .Số phức có dạng: (, là đơn vị ảo và,a là phần thực,b là phần ảo)
 .z là số thực và z là số ảo 
 .Hai số phức bằng nhau:
 .Biểu diễn hình học:số phức được biểu diễn bởi điểm M(a;b) hoặc vectơ 
 .Cộng,trừ hai số phức:
 Số đối của là 
 .Nhân hai số phức:
 Số phức liên hợp của số phức là 
 z là số thực và z là số ảo 
 Môđun của số phức là 
 .Chia hai số phức :
 .Căn bậc hai của số phức :
 z là căn bậc hai của số phức w
 là căn bậc hai của số phức 
 Số 0 có đúng một căn bậc hai là 0
 Số phức khác 0 có đúng hai căn bậc là hai số đối nhau.
 Số thực a>0 có hai căn bậc là hai số đối nhau là
 Số thực a<0 có hai căn bậc là hai số đối nhau là
.Phương trình bậc hai :( là các số phức cho trước và )
 Nếu thì phương trình có nghiệm kép là:
Nếu thì phương trình có hai nghiệm phân biệt : là một căn bậc hai của )
.Dạng lượng giác của số phức:
 là dạng lượng giác của số phức 
 , là một acgumen của z ,
.Nhân ,chia số phức dư

File đính kèm:

  • docON TAP CHUONG IIV.doc