Đề cương ôn tập Toán 6 học kỳ I

A/ SỐ HỌC

1/ Dạng tổng quát các tính chất giao hoán của phép cộng, phép nhân; tính chất phân phối của phép nhấn đối với phép cộng:

- a + b = b + a

- a x b = b x a

- a . c + b . c = (a + b) . c

2/ Định nghĩa lũy thừa? Viết các công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số, chia hai lũy từa cùng cơ số.

- Lũy thừa bậc a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a:

 an = a.a.a.a.a.a .a.a (có n thừa số, n khác 0)

- am . an = am+n

- am : an = am-n

3/ Viết dạng tổng quát các tính chất chia hết của một tổng. Cho ví dụ.

- Số chia hết cho 2 là những số có tận cùng là: 0;2;4;6;8 (Những chữ số chẵn)

- Số chia hết cho 5 là những số có tận cùng là 0;5

- Số chia hết cho 3 là số có tổng các chữ số chia hết cho 3

- Số chia hết cho 9 là số có tổng các chữ số chia hết cho 9

Ví dụ: Số 18 chia hết cho 2,9 vì số 18 có chữ số tận cùng là chữ số chẵn, tổng 1+8 chia hết cho 9

 

doc2 trang | Chia sẻ: minhanh03 | Lượt xem: 692 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn tập Toán 6 học kỳ I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hoï vaø teân :  
	ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN 6 HỌC KỲ I
	(Dựa theo đề cương của nhà trường)
A/ SỐ HỌC
1/ Dạng tổng quát các tính chất giao hoán của phép cộng, phép nhân; tính chất phân phối của phép nhấn đối với phép cộng:
a + b = b + a
a x b = b x a
a . c + b . c = (a + b) . c
2/ Định nghĩa lũy thừa? Viết các công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số, chia hai lũy từa cùng cơ số.
- Lũy thừa bậc a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a:
	an = a.a.a.a.a.a..a.a	(có n thừa số, n khác 0)
am . an = am+n
am : an = am-n
3/ Viết dạng tổng quát các tính chất chia hết của một tổng. Cho ví dụ.
Số chia hết cho 2 là những số có tận cùng là: 0;2;4;6;8 (Những chữ số chẵn)
Số chia hết cho 5 là những số có tận cùng là 0;5
Số chia hết cho 3 là số có tổng các chữ số chia hết cho 3
Số chia hết cho 9 là số có tổng các chữ số chia hết cho 9
Ví dụ: Số 18 chia hết cho 2,9 vì số 18 có chữ số tận cùng là chữ số chẵn, tổng 1+8 chia hết cho 9
4/ Thế nào là số nguyên tố, hợp số, số nguyên tố cùng nhau. Cho ví dụ. Viết các số nguyên tốt nhỏ hơn 100.
Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, có 2 ước là 1 và chính nó.
Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1, có nhiều hơn 2 ước.
Số nguyên tố cùng nhau là số có ƯCLN là 1
Ví dụ: Số 17 là số nguyên tố vì nó có 2 ước: 1 và 17.
	 Số 4 là hợp số vì nó có 3 ước (> 2 ước): 1;2;4
Hai số 8 và 9 là 2 số nguyên tố cùng nhau vì ƯCLN (8;9) = 1
 Bảng số nguyên tố nhỏ hơn 100:
S.chục
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
SNT
2;3;5;7
11;13;17;19
23;29
31;37
41;43;47
53;59
61;67
71;73;79
83;89
97
 5/ Quy tắc tìm ƯCLN; BCNN của hai hay nhiều số.
 Tìm ƯCNN
 Tìm BCNN
- Phân tích các số ra TSNT
- Phân tích các số ra TSNT
- Lập tích các TS chung, mỗi TS lấy số mũ nhỏ nhất.
- Lập tích các TS chung và riêng, mỗi TS chung lấy số mũ lớn nhất.
6/ Tập hợp số nguyên. Thứ tự trên tập hợp số nguyên. Qui tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, khác dấu.
Tập hợp số nguyên gồm: Số nguyên âm, số nguyên dương, số 0
Khi biểu diễn trên trục số (nằm ngang), điểm a nằm bên trái điểm b thì số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b.
 Cộng 2 số nguyên cùng dấu
Cộng 2 số nguyên khác dấu
Cộng 2 giá trị tuyệt đối, đặt dấu chung.
Trừ hai giá trị tuyệt đối (Số lớn trừ số nhỏ) rồi đặt dấu của số lớn hơn.
B/ HÌNH HỌC
1/ Thế nào là 3 điểm thẳng hàng? Thế nào là 2 tia đối nhau? Đoạn thẳng là gì?
3 điểm thẳng hàng là 3 điểm đều được một đoạn thẳng đi qua.
2 tia đối nhau là 2 tia có chung gốc, cùng kéo dài ra 2 phía
Đoạn thẳng là hình gồm 2 đầu (2 mút) và tất cả các điểm nằm giữa 2 điểm ấy.
2/ Nêu tính chất cộng đoạn thẳng.
AM + MB = AB M nằm giữa 2 điểm A và B
3/ Định nghĩa, tính chất trung điểm đoạn thẳng
AM = MB = AB M là trung điểm của đoạn thẳng AB

File đính kèm:

  • docde-cuong-on-tap-toan-6-hki_1998.doc
Giáo án liên quan