Đề cương ôn tập Toán 11- Học kì II

PHẦN ĐẠI SỐ

A) LÝ THUYẾT

1. Dãy số - Cấp số cộng- Cấp số nhân

2. Giới hạn:

+ Giới hạn của dãy số.

+ Giới hạn của hàm số.

+ Hàm số liên tục.

3. Đạo hàm.

 

doc4 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 516 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn tập Toán 11- Học kì II, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề CƯƠNG ÔN TậP TOáN 11- HọC Kì II
(NĂM HọC 2010- 2011)
phần đại số
lý thuyết
Dãy số - Cấp số cộng- Cấp số nhân
Giới hạn: 
+ Giới hạn của dãy số.
+ Giới hạn của hàm số.
+ Hàm số liên tục.
Đạo hàm.
B) bài tập
 I. Phần bài tập tự luận.
 1) Tìm các giới hạn sau:
 a) b) c) d) 
 2) Tính tổng S = + 
 3) Tính các giới hạn sau:
 a) b) 
 c) d) 
 4) Tính các giới hạn sau:
 a) b) c) 
 d) e) f) 
 5) Tìm các giới hạn sau:
 a) b) c) 
 6) Tính:
 a) b) 
 c) d) 
 7) Xét tính liên tục trên R của hàm số sau: 
 8) Chứng minh rằng phương trình có ít nhất ba nghiệm nằm 
 trong khoảng (-2; 5).
 9) Viết phương trình tiếp tuyến của đường cong :
 a) Tại điểm (-1 ;-1) ; 
 b) Tại điểm có hoành độ bằng 2 ; 
 c) Biết hệ số góc của tiếp tuyến bằng 3.
 10) Tìm đạo hàm của các hàm số sau:
 a) b) 
 c) d) 
 11) Cho . Tìm x để: a) b) 
 II. Phần câu hỏi trắc nghiệm
Cho cấp số cộng 2, 6, 10, .....,x. Biết 2 +6 +10 +....+x = 1352
Khi đó:
A) x = 98 B) x = 100 C) x = 102 D) x= 104
 2) Cho cấp số nhân ( un) , biết u1 = 2 và q= -3. Khi đó số hạng thứ năm và tổng của năm số hạng đầu tiên là:
 A) u5= -162 ; S5 = 40 B) u5 = -10 ; S5 = -20
 C) u5 = 10 ; S5 = 20 D) u5 = 162 ; S5 = 40
3) Dãy số có giới hạn bằng 0 là:
 A) B) C) D) 
4) Nếu thì L bằng: 
 A) B) C) D) 0
5) bằng :
 A) 5 B) 7 C) 9 D) 
6) bằng:
 A) -1 B) 1 C) 2 D) 
7) bằng:
 A) B) C) D) 
8) bằng:
 A) B) 2 C) 1 D) 
9) Cho hàm số 
Kết luận nào sau đây không đúng ?
 A) Hàm số liên tục tại x = -1 B) Hàm số liên tục tại x = 1
 C) Hàm số liên tục tại x = -3 D) Hàm số liên tục tại x = 3
10) Đạo hàm của hàm số tại điểm x= 1 bằng :
 A) B) C) D) 
phần hình học
A)lý thuyết
 1) Vectơ trong không gian.
 2) Hai đường thẳng vuông góc.
 3) Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng.
 4) Hai mặt phẳng vuông góc.
 5) Khoảng cách.
B)bài tập
 I) Phần bài tập tự luận.
 1) Cho tứ diện ABCD có hai mặt ABC và BCD là hai tam giác cân có chung cạnh đáy BC . Gọi I là trung điểm của cạnh BC.
 a) Chứng minh rằng BC(ADI)
 b) Gọi AH là đường cao của ADI , chứng minh rằng AH (BCD)
 2) Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng 3a, cạnh bên bằng 2a, SH là đường cao.
 a) Chứng minh SA BC ; SB AC.
 b) Tính khoảng cách từ S tới mặt đáy (ABC)
 3) Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có các cạnh bên và các cạnh đáy đều bằng 
 a. Gọi O là tâm của hình vuông ABCD.
 a) Tính độ dài đoạn thẳng SO.
 b) Gọi M là trung điểm của đoạn SC. Chứng minh (MBD) (SAC).
 c) Tính độ dài đoạn OM và tính góc giữa hai mặt phẳng (MBD) và (ABCD)
 4) Cho hình lập phương cạnh a.
 a) Chứng minh 
 b) Xác định và tính độ dài đoạn vuông góc chung của và.
 II) Phần câu hỏi trắc nghiệm.
 1) Cho hình chóp S.ABC có SA = SB = AB = AC = a và BC = a.
 Tích vô hướng . bằng:
 A) B) 
 C) D) 
 2) Trong không gian cho điểm M và đường thẳng a. Số đường thẳng đi qua M và 
 vuông góc với a là:
 A) Có một và chỉ một B) Có hai.
 C) Có vô số. D) Có một hoặc có vô số.
 3) Cho hình tứ diện ABCD có AB, BC, CD đôi một vuông góc. Khi đó:
 A) AB(ACD) B) BC(ACD) 
 C) CD (ABC) D) AD(BCD)
 4) Cho tứ diện OABC có OA, OB, OC đôi một vuông góc. Bộ ba mặt phẳng 
 vuông góc với nhau từng đôi một là: 
 A) (AOB), (ABC), (AOC) B) (OAB), (OAC), (OBC) 
 C) (BOC), (BAO), (BAC) D) (CAB), (CBO), (CAO)
 5) Một hình tứ diện đều, có cạnh bằng 3 thì khoảng cách từ một đỉnh đến mặt đối 
 diện bằng: 
 A) 6 B) 
 C) D) 
 6) Cho hình chóp tứ giác đều SABCD có tất cả các cạnh bằng nhau. Góc hợp bởi 
 hai mặt phẳng (SAB) và (ABCD) có côsin bằng:
 A) B) 
 C) D) 
- Hết-

File đính kèm:

  • docON TAP HK II toan 11.doc
Giáo án liên quan