Đề cương ôn tập thi học kỳ môn Sinh học Lớp 7

/Trình bày đặc điểm hình dạng ngoài của ếch thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn ?

-Ếch đồng có các đặc điểm cấu tạo ngoài thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn

Đặc điểm hình dạng và cấu tạo ngoài Thích nghi với đời sống

Đầu dẹp nhọn khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước Giảm sức cản của nước khi bơi

Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu Khi bơi, vừa thở vừa quan sát

Da trần, phủ chất nhày và ẩm dễ thấm khí Giảm ma sát khi bơi, giúp hô hấp trong nước

Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ, mũi thông với khoang miệng Bảo vệ mắt, giữ mắt khỏi bị khô, nhận biết âm thanh trên cạn

Chi 5 phần có ngón chia đốt linh hoạt Thuận lợi cho việc di chuyển

Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón Tạo thành chân bơi để đẩy nước

2/ Nêu sự sinh sản và phát triển của ếch?

-Sinh sản :

+ Sinh sản vào cuối mùa xuân

+ Tập tính ếch đực ôm lưng ếch cái, đẻ ở các bờ nước

+ Thụ tinh ngoài, đẻ trứng

-Phát triển :Trứng → nòng nọc → ếch

 ( phát triển biến thái)

3/ Nêu sự tuần hoàn của ếch :

-Xuất hiện vòng tuần hoàn phổi tạo thành 2 vòng tuần hoàn với tim 3 ngăn ( 2 tâm nhĩ, 1 tâm thất) nên máu đi nuôi cơ thể là máu pha.

4/ Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn bong đuôi dài thích nghi với đời sống ở cạn?

Đặc điểm cấu tạo ngoài Ý nghĩa thích nghi

Da khô có vảy sừng bao bọc Ngăn chặn sự thoát hơi nước của cơ thể

Có cổ dài Phát huy vai trò các giác quan, nằm trên đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng

Mắt có mi cử động, có nước mắt Bảo vệ mắt, có nước mắt để màng mắt không bị khô

Màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ trên đầu Bảo vệ màng nhĩ và hướng các giao động âm thanh vào màng nhĩ

Thân dài, đuôi rất dài Động lực chính của sự di chuyển

Bàn chân 5 ngón có vuốt Tham gia di chuyển trên cạn

5/ Hệ hô hấp của thằn lằn thích nghi với đời sống ở cạn?

-Phổi có nhiều vách ngăn

- Sự thong khí ở phổi nhờ sự xuất hiện của các cơ giữa sườn.

6/ Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu?

 

 

Đặc điểm cấu tạo ngoài Ý nghĩa thích nghi

Thân hình thoi Giảm sức cản của không khí khi bay

 

doc3 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 533 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn tập thi học kỳ môn Sinh học Lớp 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SINH HỌC 7
1/Trình bày đặc điểm hình dạng ngoài của ếch thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn ?
-Ếch đồng có các đặc điểm cấu tạo ngoài thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn
Đặc điểm hình dạng và cấu tạo ngoài
Thích nghi với đời sống 
Đầu dẹp nhọn khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước
Giảm sức cản của nước khi bơi
Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu
Khi bơi, vừa thở vừa quan sát
Da trần, phủ chất nhày và ẩm dễ thấm khí
Giảm ma sát khi bơi, giúp hô hấp trong nước
Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ, mũi thông với khoang miệng
Bảo vệ mắt, giữ mắt khỏi bị khô, nhận biết âm thanh trên cạn
Chi 5 phần có ngón chia đốt linh hoạt 
Thuận lợi cho việc di chuyển
Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón
Tạo thành chân bơi để đẩy nước
2/ Nêu sự sinh sản và phát triển của ếch?
-Sinh sản :
+ Sinh sản vào cuối mùa xuân
+ Tập tính ếch đực ôm lưng ếch cái, đẻ ở các bờ nước
+ Thụ tinh ngoài, đẻ trứng
-Phát triển :Trứng → nòng nọc → ếch
 ( phát triển biến thái)
3/ Nêu sự tuần hoàn của ếch :
-Xuất hiện vòng tuần hoàn phổi tạo thành 2 vòng tuần hoàn với tim 3 ngăn ( 2 tâm nhĩ, 1 tâm thất) nên máu đi nuôi cơ thể là máu pha.
4/ Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn bong đuôi dài thích nghi với đời sống ở cạn?
Đặc điểm cấu tạo ngoài
Ý nghĩa thích nghi
Da khô có vảy sừng bao bọc
Ngăn chặn sự thoát hơi nước của cơ thể
Có cổ dài 
Phát huy vai trò các giác quan, nằm trên đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng
Mắt có mi cử động, có nước mắt
Bảo vệ mắt, có nước mắt để màng mắt không bị khô
Màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ trên đầu
Bảo vệ màng nhĩ và hướng các giao động âm thanh vào màng nhĩ
Thân dài, đuôi rất dài
Động lực chính của sự di chuyển
Bàn chân 5 ngón có vuốt
Tham gia di chuyển trên cạn
5/ Hệ hô hấp của thằn lằn thích nghi với đời sống ở cạn?
-Phổi có nhiều vách ngăn
- Sự thong khí ở phổi nhờ sự xuất hiện của các cơ giữa sườn.
6/ Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu?
Đặc điểm cấu tạo ngoài
Ý nghĩa thích nghi
Thân hình thoi
Giảm sức cản của không khí khi bay
Chi trước: cánh chim
Quạt gió( là động lực khi bay, cản không khí khi hạ cánh)
Chi sau: 3 ngón trước,1 ngón sau, có vuốt
Giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh
Lông ống: có các sợi long làm thành phiến mỏng
Làm cho cánh chim khi dang ra tạo nên 1 diện tích rộng
Lông tơ:có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp 
Giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ
Mỏ: sừng bao lấy hàm không có răng
Làm đầu chim nhẹ
Cồ: dài khớp với đầu, với thân
Phat huy tác dụng của giác quan, bắt mồi, rỉa lông
8/ Trình bày hệ tuần hoàn của chim bồ câu?
-Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn
- Máu đi nuôi cơ thể giàu ôxi( máu đỏ tươi)
9/ Nêu hệ hô hấp của thỏ?
Trong khoang ngực: khí quản, phế quản và phổi( mao mạch) → dẫn khí và trao đổi khí.
10/ Bộ lông vũ của chim có tác dụng gì?
- Giữ nhiệt, làm ấm cho cơ thể, làm cơ thể nhẹ bảo vệ các bộ phận bên trong, khi chim dang ra tạo nên một diện tích rộng
11/Chi trước của thỏ có tác dụng gì?
 Giúp thỏ đào hang, di chuyển, giúp cơ thể đứng vững
12/Lớp thú có đặc điểm gì chung?Chúng có vai trò quan trọng như thế nào?
 * Đặc điểm chung của lớp thú :
- Là động vật có xương sống, có tổ chức cao nhất.
- Thai sinh và nuôi con bằng sữa
- Có lông mao, bộ răng phân hóa 3 loại
- Tim 4 ngăn, bộ não phát triển, là đông vật hằng nhiệt.
 * Vai trò:
Cung cấp thực phẩm, sức kéo, dược liệu, nguyên liệu làm đồ mĩ nghệ và tiêu diệt gặm nhấm có hại.
13/ Nêu sự tiến hóa của hình thức sinh sản hữu tính ở động vật?
-Sự hoàn chỉnh dần các hình thức sinh sản được thể hiện:
- Từ thụ tinh ngoài thụ tinh trong
- Đẻ nhiều trứng đẻ ít trứng
- Phôi có biến thái Phát triển trực tiếp không có nhau thai Phát triển trực tiếp có nhau thai
- Con non không được nuôi dưỡng được nuôi dưỡng bằng sữa mẹ được học tập thích nghi với cuộc sống.
14/ Nêu nguy cơ và hậu quả của việc suy giảm sinh học biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học?
-Nguyên nhân: Nạn phá rừng,khai thác gỗ và các lâm sản khác, du canh, di dân khai hoang, nuôi trồng thủy sản, xây dựng đô thị, làm mất môi trường sống của động vật. Sự săn bắt buôn bán động vật hoang dại, sử dụng tràn lan thuốc trừ sâu, việc thải các chất thải của các nhà máy, đăc biệt là khai thác dầu khí hoăc giao thông trên biển.
- Biện pháp: Cấm đốt phá, khai thác rừng bừa bãi, cấm săn bắt, chống ô nhiễm môi trường
-Trách nhiệm: + phải bảo vệ các động vật quý hiếm
+ Ngăn chặn tố giác các hành vi săn bắt buôn bán động vật quý hiếm
+ Phải tuyên truyền cho gia đình, ngoài XH biết và bảo vệ các loài động vật quý hiếm.

File đính kèm:

  • docde cuong sinh hoc.doc