Đề cương ôn tập môn Sinh học Lớp 11 - Chương II: Cảm ứng

1. Hướng động

Hướng động là sự vận động sinh trưởng của cây trước các tác nhân kích thích của môi trường.

Hướng động dương : Là trường hợp cây vận động theo chiều thuận .

Ví dụ : Thân vươn về phía ánh sáng.

 Rễ luôn mọc hướng xuống đất

Hướng động âm là trường hợp cây vận động theo chiều nghich

Ví dụ : Rễ cây mọc tránh những nơi có hoá chất độc hại

 2.Các loại vận động hướng động :

a. Hướng đất:

Thí nghiệm : Đặt hạt đậu vừa nảy mầm theo chiều ngang . Sau một thời gian , rễ mọc cong xuống đất và thân cong lên theo chiều ngược lại.

*Cơ chế

- Rễ hướng đất dương :

+Do tác động trọng lực và lực hút trái đất.

+Ở rễ, auxin phân bố nhiều hơn ở mặt trên , tại đây tế bào phân chia kéo dài và lớn nhanh hơn .Do vậy rễ mọc theo hướng đâm xuống đất

-Thân hướng đất âm:

Ngược lại , auxin phân bố mặ dưới của thân , tại đây tế bào phân chia nhanh , lớn lên và kéo dài ra . Nhờ vậy, thân uốn cong lên trên .

b.Hướng sáng

* Thí nghiệm : trồng cây trong chậu , đặt vào hộp kín có khoét lỗ bên hông . Cây sẽ mọc vươn về phía có ánh sáng gọi là hướng sáng dương

 

 

doc35 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 905 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề cương ôn tập môn Sinh học Lớp 11 - Chương II: Cảm ứng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 thần kinh đến cơ quan đáp ứng.
Từ cơ quan cảm giác đến thần kinh trung ương rồi rat cơ quan đáp ứng.
Từ cơ quan đáp ứng đến cơ quan cảm giác vào thần kinh trung ương.
Từ trung ương thần kinh đến cơ quan cảm giác rồi đến cơ quan đáp ứng.
Câu 21. Sợi trục(axon) của nơtron có chức năng:
A.Lan truyền hưng phấn theo nhiều cách khác nhau.
B.Chứa hợp chất môi giới hóa học axêtyncôlin.
C.Dẫn truyền hưng phấn từ thân tế bàothần kinh phát ra nó đến tế báo thần kinh khác hay các cơ quan bên ngoài.
D.Dẫn truyền hưng phấn qua thân tế bào chứa nó và đến sợi nhánh.
Câu 22. Vai trò sợi nhánh (dendrite) của nơtron là:
A.Tiếp nhận xung động từ các nơtron khác truyến đến và dẫn truyền hưng phấn đến thân nơtron.
B.Chuyểnhưng phấn được tiếp giao sang các tế bào thần kinh lân cận.
C.Chuyễn giao hưng phấn qua khe xináp(Synapse).
D.Dẫn truyền hưng phấn đến bao miêlin.
Câu 23. Xináp là:
A.Nơi tiếp xúc giữa sợi trục của tế bào thần kinh này với thân của tế bào thần kinh bên cạnh.
B.Nơi tiếp xúc giữa chùm tận cùng của nơtron này với sợi nhánh của nơtron khác hoặc cơ quan đáp ứng.
C.Nơi tiếp xúc giữa sợi trục của nơtron nàyvới sợi nhánh của nơtron khác.
D.Nơi tiếp xúc giữa các nơtron với nhau.
Câu 24. Chùm tận cùng của một nơtron có chứa bao nhiều (A) và trong (A)có chứa (B).
(A) và (B) lần lượt là:
A.Cúc tận cùng,adrênalin.
B.Xináp,cúc tận cùng.
C.Cúc tận cùng,chất môi giới hóa học axêtyncôlin.
D.Sợi nhánh,bao milêlin.
Câu 25.Điện thế màng hay điện tĩnh của nơtron là :
A.Sự phân cực của tế bào,ngoài mang điện tích âm,trong mang điện tích dương.
B.Điện thế lúc tế bào ở trạng thái nghỉ,trong và ngoài mang tế bàođều mang điện tích âm.
C.Điện màng tế bào đang ở trang thái phân cực,mang điện tích trái dấu.
D.Điện màng lúc tế bào ở trạng thái nghỉ,ngoài màng mang điện tích dương,trong mang điện tích âm.
Câu 26.nguyên nhân nào gây ra điện động của nơtron ?
A.Do sự lan truyền hưng phấn của xung thần kinh.
B.Do sự khử cực,đảo cựa rồi phân cực của tế bào thần kinh.
C.Do tác nhân kích thíchlàm thay đổi tính thấm của màng nơtron dẫn đên trao đổi ion Na+ và K+ qua màng.
D.Do tác nhân kích thích nơtron quá mạnh.
Câu 27.Xung thần kinh truyền qua sợi trụcco bao miêlin,nhanh hơn sợi trục không có bao miêlin và tiết kiệm được năng lượng,do :
A. Bao miêlin là loại prôtêin dẫn truyền xung thần kinh rất nhanh.
B. Sự hay đổi tính thấm của màng chỉ xảy ra tại các eo ranvier,nên xung thần kinh truyền theo lối ‘’nhảy cóc   
C. Sợi trục không bao miêlin chứa ít ti thể,nên không giàu năng lượng.
D. Sợi trụckhông bao miêlin có rấ nhiều eo ranvier,nên xung động bị lan tỏa xung quanh.
Câu 28.Cho các thành phần sau của cơ thể :
I.Cơ quan thụ cảm.
II.Dây thần kinh cảm giác (dây thần kinh hướng tâm).
III.Trung ương thần kinh.
IV.Dây thần kinh vận động (dây thần kinh li tâm).
V.Cơ quan đáp ứng.
Một cung phản xạ đơn giản gồm các thành phần:
I,III,I	B.II,III,IV,V
C.I,II,III,IV.	D.I,II,III,IV,V
Câu 29.Đường đi của một cung phản xạtheotrình tự:
A.I→II→ III→IV →V B.I→ IV →III→ II →V
C.I→ III→ II →IV →V D.I→ III →IV→ II →V
Câu 30.Tập tính động vật là :
A.Các phản xạ có điều kiện của động vật học được trong quá trình sinh sống.
B.Các phản xa không điều kiện,mang tính bẩm sinhcủa động vật,giúp chúng được bảo vệ.
D.Chuỗi những phản ứng trả lời lại các kích thích của môi trường, nhờ đó động vật tồn tại và phát triển.
Câu 31.Tập tính ở đông vật được chia thành :
A.Tập tính đơn giản,tập tính phức tạp.
B.Tập tính cá thể,tập tính bầy đàn.
Câu 2: Trình bày vai trò của kích tố sinh trưởng auxin đối với đời sống cây trồng.
Trả lời:
1. Vai trò sinh lí của auxin
- Kích thích tế bào trương giãn, phình to ra.
- Ảnh hưởng đến sự phân chia tế bào.
- Gây ra tính hướng động của cây. Tính hướng sáng của thân, hướng đất âm của thân và hướng đất dương của rễ.
- Gây ra hiện tượng ưu thế ngọn do auxin tập trung trên ngọn nhiều, ức chế chồi bên.
- Kích thích sự hình thành rễ, đặc biệt là rễ phụ.
- Kích thích sự hình thành, sự sinh trưởng của quả và tạo quả không hạt.
- Kìm hãm sự rụng lá, hoa quả.
- Thúc đẩy chất nguyên sinh chuyển động, tăng tốc độ trao đổi chất.
2.Vai trò sinh lí của gibêrelin
- Kích thích sinh trưởng kéo dài của thân, của lông.
- Kích thích sự nảy mầm của hạt và củ, do vậy khi xử lí gibêrelin sẽ phá bỏ trạng thái ngủ của chúng.
- Kích thích sự ra hoa.
- Ảnh hưởng đén phân hóa giới tính, ức chế sự phát triển hoa cái, kích thích hoa đực phát triển.
- Tăng kích thước của quả và tạo quả không hạt.
3. Vai trò sinh lí của xitôkinin:
- Kích thích sự phân chia mạnh mẽ của tế bào. 
- Ảnh hưởng đến sựp hân hóa chồi, ức chế ngọn.
- Kích thích chồi bên phát triển.
- Kìm hãm sự hóa già của cơ quan và của toàn cơ thể.
- Ảnh hưởng lên sự nảy mầm của hạt và củ. Do vậy, xử lí xitôkinin có thể phá bỏ trạng thái ngủ của chồi, hạt, củ.
- Ảnh hưởng đến quá trình trao đổi chất như tổng hợp axit nuclêic, clorophyl, prôtêin 
Câu 3: Trình bày vài trò sinh lý của các phitohoocmon kìm hãm sinh trưởng
Trả lời
Nhóm phitohoocmon kìm hãm sinh trưởng gồm: Axit abxixic, êtilen, các chất làm chậm sinh trưởng và chất diệt cỏ.
1.Vai trò sinh lí của axit abxixic (ABA)
- Là chất ức chế sinh trưởng mạnh nhất.
- Kiểm tra sự rụng của lá, hoa, quả. Do vậy được mệnh danh là hoocmon của sự hóa già.
- Điều chỉnh sự ngủ, nghỉ của chồi, hạt, củ. Hàm lượng axit abxixic cao, gây trạng thái ngủ của các bộ phận trong cơ thể.
- Điều chỉnh sự đóng mở của khí khổng.
2. Vai trò sinh lí của êtilen:
- Tác động đến sự chín của quả.
- Gây sự rụng lá, rụng quả.
- Kích thích sự ra hoa của một số thực vật.
- Kích thích xuất hiện rễ phụ của cành giâm
- Gây tính hướng động, ức chế sự phát triển của chồi bên, tăng tính thẩm thấu của tế bào.
- Làm chấm sinh trưởng các mầm thân cũ.
3. Chất làm chậm sinh trưởng và chất diệt cỏ:
- Chất làm chậm sinh trưởng: là chất tổng hợp nhân tạo có vai trò như chất ức chế sinh trưởng nhưng không làm thay đổi tính đặc trưng của sinh sản. Dùng chúng để làm thấp cây, cứng cây, chống lốp, đổ, .. Ví dụ: CC (clocôlinclorit), MH (malein hiđratzit), AtiB (axit 2, 3, 5 triođbenzôic).
- Chất diệt cỏ: là các chất diệt các loại cỏ dại, có vai trò phá hủy các màng tế bào và màng sinh chất, kìm hãm quang hợp, xáo trộn quá trình sinh trưởng, ngừng trệ quá trình phân bào, ngăn cản các quá trình sinh tổng hợp của cỏ, cây trồng không bị hại. Ví dụ: 2, 4D; 2 ,4,5T; cacbamit, percloram 
II . PHẦN TRĂC NGHIỆM	
Câu 1. Sinh trưởng ở thực vật là :
Quá trình từ lúc hạt nảy mầm đến lúc cây chết đi.
Quá trình từ lúc hạt nảy mầm đến lúc tạo quả, kết hạt
Quá trình tăng lên về số lượng, khối lượng và kích thước của tế bào, làm cây lớn lên.
Là quá trình lớn lên của cây theo chiều
Câu 2 . Phát triển ở thực vật là ;
Quá trình biến đổi về chất lượng các cấu trúc chức năng sinh trưởng của tế bào, làm cây ra hoa, kết quả, tạo hạt.
Quá trình tăng trưởng cây theo chiều ngang.
Quá trình tăng lên về số lương, khối lượng và kích thước tế bào, làm cây lớn lên.
Quá trình nhân giống cây trồng lên nhiều lần.
Câu 3. Một chu kỳ sinh trưởng và phát triển của cây bắt đầu từ.
Khi ra hoa đến lúc cây chết.
Khi hạt nảy màm đến khi tạo hạt mới.
Khi nảy mầm đến khi cây ra hoa.
Khi cây ra hoa đến khi hạt nảy mầm.
Câu 4 . Ở thực vật có hạt một năm, chu kỳ sinh trưởng và phát triển có các giai đoạn theo. Trình tự sau:
Ra hoa - tạo quả- nảy mầm - mọc lá – sinh trưởng rễ, thân, lá
Nảy mầm – ra lá – sinh tưởng rẽ, thân ,lá – ra hoa - tạo quả - quả chín
Ra lá – sinh trưởng rễ thân lá – ra hoa - kết hạt - nảy mầm.
Quả chin - nảy mầm – ra lá – ra hoa - kết hạt.
Câu 5. Cây sinh trưởng sơ cấp là hình thức sinh trưởng của (A), làm cho cây (B). (A) và (B) lần lượt là :
Rễ; cây lớn và cao lên.
Thân; thân cây to chiều ngang.
Mô phân sinh; lớn và cao.
Bó mạch gỗ ; cao và lớn.
Câu 6. Sinh trưởng thứ cấp là sự lớn lên do sự phân chia của (A) làm cho cây lớn lên theo chiều (B). (A) và (B) lần lượt là :
Mô phân sinh ; ngang.
Đỉnh sinh trưởng ; cao.
Tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ ; ngang.
Tế bào mạch cây ; cao.
Câu 7. Phát biểu nào sau đây đúng :
Cây một là mầm có sinh trưởng thứ cấp còn cây hai lá mầm sinh trưởng sơ cấp.
Cây một lá mầm và cây hai lá mầm có sinh trưởng thứ cấp và sinh trưởng sơ cấp.
Ngọn cây một lá mầm có sinh trưởng thứ cấp, thân cây hai lá mầm có sinh trưởng sơ cấp.
Sinh trưởng sơ cắp gặp ở cây một lá mầm và phần thân non cây hai lá mầm.
Câu 8. Lá và thân cây một lá mầm có đặc điểm nào ?
Gân lá song song, bói mạch của thân xếp hai bên tầng sinh mạch.
Gân lá song song , bó mạch thân xếp lộn xộn.
Gân lá phân nhánh, bó mạch của thân xếp hai bên tầng sinh mạch.
Gân lá phân nhánh , bó mạch của thân xếp lộn xộn.
Câu 9. Rễ và hoa cây hai là mầm có đặc điểm ?
Rễ cọc, hoa mẫu 4 hay mẫu 5.
Rễ chùm hoa mẫu 4 hay mẫu 5.
Rễ cọc hoa mẫu 3.
Rễ chùm hoa mẫu 3.
Câu 10 . Cho các đặc điểm về hạt, thân, chu kỳ dinh dưỡng của cây một lá mầm và cây hai lá mầm : 
Hạt có hai lá mầm.
Thân nhỏ.
Chu kỳ dinh dưỡng một năm.
Thân lớn.
Chu ký dinh dưỡng hai hay nhiều năm.
Hạt có một lá mầm.
Cây hai lá mầm có các đặc điểm:
A. II, II, VI B. I, IV, VI
C. I, IV, V C. II, IV, V
Câu 11. Cho các chất gồm auxin, êtilen, axit abxixic, xitôkinin, phênol, gibêrelin. Các chất có vai trò kích thích sinh trưởng là:
Axit abxixic, phênol.
Auxin, gibêrelin, xitôkinin.
Axit abxixic, phênol, xitôkinin.
Tất cả các hợp chất trên.
Câu 12. Ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng vá phát triển của cây, có các nhân tố nào?
I. Nhiệt độ II. Nước
III. Phân bón IV. Ánh sáng
 A.I, II, III B. II, III, IV
 C. I, III, IV D. I, II, III, IV
Câu 13. Phitôhoocmon có vai trò:
Kích thích cây sinh trưởng và phát triển của cây.
Kìm hãm sự sinh trưởng và phát triển của cây.
Điều hòa các họat động sinh trưởng của cây.
Tăng cường sự ra hoa, kết hạt của quả.
 Cho các chất có vai trò điều hòa sinh trưởng (phitôhoocmon) gồm:
 I. Auxin II. Êtylen 
 III. Gibêralin (GA) IV. CCC, MH, ATIB
 V. Axit abxixic VI. 2,4 D: 2,4,5T
 Sử dụng dữ kiện trên trả lời các câu từ 14 đến 17.
Câ

File đính kèm:

  • docsinh 11-hk -2010.doc
Giáo án liên quan